Phương pháp đổi biến trong bài toán chứng minh bất đẳng thức

Bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất rất phổ biến trong các đề thi đại học. Một kĩ năng quan trọng để giải bài toán dạng này là phương pháp đổi biến để đưa bài toán ban đầu về bài toán đơn giản hơn. Tài liệu sau đây sẽ giới thiệu một số kỹ năng cần thiết để bạn đọc có thể trao đổi. | GV: Nguyễn Minh Nhiên -Trường THPT Quế Võ Số 1 - Bắc Ninh ĐT 0976566882 PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN TRONG BÀI TOÁN CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC ( Bài viết trên Báo Toán Học Tuổi Trẻ tháng 5 năm 2009 ) Trong các đề thi đại học những năm gần đây , bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất rất phổ biến . Một kĩ năng quan trọng để giải bài toán dạng này là phương pháp đổi biến để đưa bài toán ban đầu về bài toán đơn giản hơn . Chúng tôi xin giới thiệu kĩ năng này để bạn đọc cùng trao đổi 1)Đổi biến đưa về hàm một biến để khảo sát Thí dụ 1 ( Đề thi Cao Đẳng 2008 )Cho hai số thực x,y thỏa mãn : x2+y2 = 2 . Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của M=2(x3+y3)-3xy Giải Rõ dàng các biểu thức tham gia trong bài toán gợi cho ta liên hệ đến hệ đối xứng loại 1 , từ đó ta đi đến định hướng đặt : S=x+y ; P=xy ( S2 ≥4P ) S2 − 2 S2 Từ giả thiết ta có : S2 − 2P = 2 ⇒ P= ≤ ⇒ S ≤ 2 Thay vào M ta được 2 4 3 M = 2 ( S3 − 3SP ) − 3P = −S3 − S2 + 6S + 3 2 S = 1 3 Xét hàm số : f ( S) = −S3 − S2 + 6S + 3 ⇒ f ' (S ) = −3S2 − 3S + 6 = 0 ⇔ 2 S = −2 1+ 3 1− 3 ,y = S = 1 x = 13 2 2 Dễ dàng tìm được MaxM = f (1) = ⇔ 1⇔ 2 1− 3 1+ 3 P = − 2 ,y = x = 2 2 S = −2 min M = f (−2) = −7 ⇔ ⇔ x = y = −1 P = 1 Thí dụ 2 ( Đề thi khối B 2008 )Cho hai số thực x,y thay đổi thỏa mãn : x2+y2=1 . 2 ( x 2 + 6xy ) Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của P = 1 + 2xy + 2y 2 Giải π 2 ( cos 2 t + 6sin t cos t ) cos2t + 6sin 2t + 1 = Đặt x=cost , y= sint ( t ∈ [0; 2 ] ) ta được : P = 1 + 2sin t cos t + 2sin 2 t 2 + sin 2t − cos2t Dễ dàng chứng minh được mẫu của P luôn dương nên ta có : P ( 2 + sin 2t − cos2t ) = cos2t + 6sin 2t + 1 ⇔ ( P − 6 ) sin 2t − (P + 1 ) cos2t = 1 − 2P Phương trình ẩn t có nghiệm ⇔ ( P − 6 ) + ( P + 1) ≥ (1 − 2P ) ⇔ P 2 + 3P − 18 ≤ 0 ⇔ −6 ≤ P ≤ 3 Do đó , maxP=3 và min P=-6 ,phần còn lại xin dành cho độc giả *Nhận xét : Đây chính là phương pháp lượng giác hóa ta có thể nhận biết dạng này khi gặp các biểu thức 1 dạng hằng đẳng thức lượng giác : sin 2 x + cos 2 x = 1 ; 1 +

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.