Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên trình bày về hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, hoàn cảnh ra đời của cương lĩnh chính trị đầu tiên. Mời bạn cùng tham khảo. | BÀI I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Tình hình chính trị thế giới cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 - Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó. Có 2 điểm cần lưu ý: + CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đế quốc chủ nghĩa. Chúng đã tăng cường xâm lược các nước khác, biến hàng trăm quốc gia dân tộc trở thành thuộc địa, nô lệ. Vấn đề dân tộc trở thành vấn đề quốc tế lớn. + Mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với CN đế quốc ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh chống CNĐQ diễn ra nhiều nơi trên thế giới - Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh của CN Mác - Lênin. + Ra đời vào tháng 2-1848, đến đầu thế kỷ 20 đã có vai trò to lớn trong đời sống chính trị thế giới, trở thành hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. + CN Mác - Lênin đã đem lại cho nhân loại một nhận thức mới về con đường phát triển của mình, mở ra thời đại mới để giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi mọi sự áp bức bóc lột, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp. - Thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (3-1919- quốc tế 3) (Quốc tế 1 thành lập năm 1864; quốc tế 2: 1889). Quốc tế 3 hết sức quan tâm đến vấn đề dân tộc thuộc địa (trong 7 kỳ Đại hội của Quốc tế 3 có 2 kỳ chuyên bàn về thuộc địa) + Cách mạng Tháng 10 Nga mở ra cho nhân loại con đường hiện thực để giải phóng người lao động thoát khỏi ách áp bức, bóc lột, cổ vũ nhân dân các nước trong đó có nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giành quyền sống. + Một loạt Đảng Cộng sản ra đời và gia nhập quốc tế Cộng sản. + Là điểm đến và nơi hội tụ các nhà yêu nước và cách mạng thế giới. Nước Nga Xô Viết và quốc tế Cộng sản là nơi đào tạo, huấn luyện nhiều chiến sĩ cách mạng cho các dân tộc 2. Tình hình Việt Nam a) Khái quát quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp - Ngày 1-9-1858: Tấn công xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng nhưng thất bại. Sau đó chuyển sang tấn công thôn tính 3 tỉnh miền Đông rồi miền Tây. Đến cuối . | BÀI I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Tình hình chính trị thế giới cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 - Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó. Có 2 điểm cần lưu ý: + CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đế quốc chủ nghĩa. Chúng đã tăng cường xâm lược các nước khác, biến hàng trăm quốc gia dân tộc trở thành thuộc địa, nô lệ. Vấn đề dân tộc trở thành vấn đề quốc tế lớn. + Mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với CN đế quốc ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh chống CNĐQ diễn ra nhiều nơi trên thế giới - Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh của CN Mác - Lênin. + Ra đời vào tháng 2-1848, đến đầu thế kỷ 20 đã có vai trò to lớn trong đời sống chính trị thế giới, trở thành hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. + CN Mác - Lênin đã đem lại cho nhân loại một nhận thức mới về con đường phát triển của mình, mở ra thời đại mới để giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi mọi sự