Bài báo cáo: Suy thoái đa dạng sinh học

Bài báo cáo: Suy thoái đa dạng sinh học trình bày về thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, nguyên nhân suy thoái, ảnh hưởng của suy thoái đa dạng sinh học. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn. | BÀI BÁO CÁO SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Hải Lý ĐHSP Sinh K53 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam Nguyên nhân suy thoái Ảnh hưởng của suy thoái đa dạng sinh học Thực trạng Do sự yếu kém trong công tác quản lý nên rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tàn phá. Khai thác tự phát, khai thác gỗ trộm là những mối lo nhất ở các địa phương. Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy hàng năm vẫn lớn. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý vụ chặt cây phá rừng làm nương rẫy. Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít (khoảng 9,3 ha) lại còn bị chia cắt thành các vùng nhỏ. Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy trong số diện tích rừng còn lại của Việt Nam. Hàng năm, nước ta bị cháy khoảng - ha rừng (có năm cháy tới ha). Sách đỏ Việt Nam phần động vật (1992) đã liệt kê 365 loài và Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (1996) đã liệt kê 356 loài đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau. Sách đỏ Việt Nam | BÀI BÁO CÁO SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Hải Lý ĐHSP Sinh K53 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam Nguyên nhân suy thoái Ảnh hưởng của suy thoái đa dạng sinh học Thực trạng Do sự yếu kém trong công tác quản lý nên rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tàn phá. Khai thác tự phát, khai thác gỗ trộm là những mối lo nhất ở các địa phương. Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy hàng năm vẫn lớn. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý vụ chặt cây phá rừng làm nương rẫy. Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít (khoảng 9,3 ha) lại còn bị chia cắt thành các vùng nhỏ. Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy trong số diện tích rừng còn lại của Việt Nam. Hàng năm, nước ta bị cháy khoảng - ha rừng (có năm cháy tới ha). Sách đỏ Việt Nam phần động vật (1992) đã liệt kê 365 loài và Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (1996) đã liệt kê 356 loài đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau. Sách đỏ Việt Nam phần động, thực vật (2004) 450 loài thực vật và 407 loài động vật. Lan hài - loài lan quý của Việt Nam, đã bị tuyệt chủng Nguyên nhân Trực tiếp Gián tiếp Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học. Sự xâm nhập của các loài ngoại lai Sự lây lan của các dịch bệnh. Sự chuyên hóa trong sản xuất nông nghiệp Mất và phá huỷ nơi cư trú Sự thay đổi trong thành phần HST Gia tăng dân số Sự biến đổi khí hậu Sựbất lực của chính quyền và những chiến lược phát triển không hợp lý Nguyên nhân trực tiếp Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học. Khi dân số loài người tăng lên, nhu cầu sử dụng cũng tăng theo và họ đã sử dụng các phương tiện hữu hiệu hơn Trong những năm gần đây, việc khai thác quá mức được tăng lên khi thị trường thương mại được mở rộng Sự xâm nhập của các loài ngoại lai. Các loài bản địa có thể bị tuyệt chủng do bị các loài du nhập chiếm hết không gian dinh dưỡng hoặc bị ăn thịt. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    72    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.