Thuyết trình: Các tác nhân gây bệnh côn trùng

Thuyết trình: Các tác nhân gây bệnh côn trùng trình bày tổng quan về vi khuẩn gây bệnh, vi rút gây bệnh công trùng và nấm gây bệnh côn trùng. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn. | CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÔN TRÙNG NỘI DUNG CHÍNH VI KHUẨN GÂY BỆNH VI RÚT GÂY BỆNH CÔN TRÙNG NẤM GÂY BỆNH CÔN TRÙNG 2 VI KHUẨN GÂY BỆNH NHÓM VI KHUẨN 1. Đặc điểm chung vi khuẩn gây bệnh côn trùng Là các giống hình thành bào tử (sporeformers) như Bacillus, Clostridium và các giống không thành bào tử (nonsporeformers) như Pseudomonas, Streptococcus, Serratia, Xenorhabdus và Photorhabdus. Kích thước 1-2 µm, nặng khoảng 1-2 pg (picogam hay 1 phần triệu gam), chỉ có thể nhìn thấy bằng kính hiển vi. 4 NHÓM VI KHUẨN * Hình dạng: Bacillus: Trực khuẩn hình que sinh bào tử, hiếu khí hoặc hiếu khí không bắt buộc, sản sinh catalaza Clostridium: Trực khuẩn hình que sinh bào tử, phần lớn kỵ khí, không sản sinh catalaza Pseudomonas: Vi khuẩn hình que với 1 hay 1 chùm lông roi ở 1 đầu, có khả năng sinh oxidaza, không lên men ở môi trường Hugh và Leifson Serratia: Vi khuẩn hình que ngắn, tạo sắc tố màu tỏ tía sẫm không tan trong nước nhưng tan trong cồn 5 NHÓM VI KHUẨN 2. Bacillus thuringiensis Trong các loài vi khuẩn thì loài Bacillus thuringiensis (Bt) được sử dụng nhiều nhất. Hình thái bào tử: hình que, 3-6 X 0,8-0,9 µm, gram dương (không mất màu nhuộm khi tẩy bằng i ốt hay cồn), đứng riêng rẽ hay thành chuỗi, xung quanh cơ thể có tiêm mao dài 6-8 µm. Trưởng thành mỗi tế bào có 1 bào tử hình trứng và 1 tinh thể độc hình quả trám. 6 NHÓM VI KHUẨN 3. độc tố của vi khuẩn Bacillus thuringiensis: Dựa vào cơ chế tác động diệt côn trùng người ta xác định được 4 loại độc tố của Bt: Nội độc tố δ endotoxin Các loại tinh thể này chuyên tính cho các bộ côn trùng khác nhau: cryI – Chuyên tính bộ Cánh vẩy Lepidoptera cryII - Chuyên tính bộ Lepidoptera và bộ Hai cánh Diptera cryIII - Chuyên tính bộ Cánh cứng Coleoptera cryIV - Chuyên tính bộ Hai cánh Diptera 7 NHÓM VI KHUẨN Tác động điển hình làm liệt đường ruột và xoang miệng. Sau khi ăn tinh thể 1-7 giờ tằm dâu (Bombyx mori) bị liệt toàn thân. Các tế bào thượng bì biến đổi. Sau ăn 1 phút, tinh thể đã xuất hiện tại thượng bì ruột giữa sâu xanh | CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÔN TRÙNG NỘI DUNG CHÍNH VI KHUẨN GÂY BỆNH VI RÚT GÂY BỆNH CÔN TRÙNG NẤM GÂY BỆNH CÔN TRÙNG 2 VI KHUẨN GÂY BỆNH NHÓM VI KHUẨN 1. Đặc điểm chung vi khuẩn gây bệnh côn trùng Là các giống hình thành bào tử (sporeformers) như Bacillus, Clostridium và các giống không thành bào tử (nonsporeformers) như Pseudomonas, Streptococcus, Serratia, Xenorhabdus và Photorhabdus. Kích thước 1-2 µm, nặng khoảng 1-2 pg (picogam hay 1 phần triệu gam), chỉ có thể nhìn thấy bằng kính hiển vi. 4 NHÓM VI KHUẨN * Hình dạng: Bacillus: Trực khuẩn hình que sinh bào tử, hiếu khí hoặc hiếu khí không bắt buộc, sản sinh catalaza Clostridium: Trực khuẩn hình que sinh bào tử, phần lớn kỵ khí, không sản sinh catalaza Pseudomonas: Vi khuẩn hình que với 1 hay 1 chùm lông roi ở 1 đầu, có khả năng sinh oxidaza, không lên men ở môi trường Hugh và Leifson Serratia: Vi khuẩn hình que ngắn, tạo sắc tố màu tỏ tía sẫm không tan trong nước nhưng tan trong cồn 5 NHÓM VI KHUẨN 2. Bacillus thuringiensis Trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.