Chuyên đề Phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

Chuyên đề "Phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay" trình bày các nội dung sau: nguồn gốc, bản chất tham nhũng; các hình thức và tác hại của tham nhũng; chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; những giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu phòng, chống tham nhũng đến năm 2020. | Chuyên Đề PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Đinh Văn Minh – Thanh tra viên cao cấp Phó Viện Trưởng Viện KHTT – Thanh tra Chính phủ I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT THAM NHŨNG 1. Nguồn gốc, Quan niệm - Tham nhũng là một khái niệm từ lâu đã được sử dụng rất quen thuộc nhưng hiện nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về tham nhũng. Theo từ điển Tiếng Việt, “tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của” . - Theo nghĩa hẹp: tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi; người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những người trong khu vực nhà nước. - Khái niệm tham nhũng được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mọi hành vi của bất kỳ người nào có chức vụ, quyền hạn hoặc được giao nhiệm vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc nhiệm vụ được giao để vụ lợi. 2. Bản chất: Tham nhũng mang tính quyền lực, động cơ vì vụ lợi, mang tính xã hội và giai cấp sâu sắc. Bản chất của tham nhũng phụ thuộc vào việc sử dụng quyền lực. Chính việc lạm quyền ( sử dụng quyền lực một cách chuyên quyền dẫn đến tham nhũng II. Các hình thức và tác hại của tham nhũng 1. Các hình thức tham nhũng, Tham nhũng vật chất (kinh tế, tài sản, đồ vật và các loại có giá trị ) Tham nhũng tinh thần ( uy tín, danh dự, các loại chức danh, quan hệ ) 2. Tác hại của tham nhũng Phá hoại trật tự hành chính và trật tự xã hội Làm đảo lộn các giá trị đạo đức, làm ruỗng mọt bộ máy nhà nước Xâm hại và phá huỷ nền tảng kinh tế, ý thức xã hội gây bất bình trong nhân dân làm mất niềm tin của nhân dân vào nhà nước Tạo ra những hệ luỵ suy đồi về văn hoá, giáo dục, tạo thói quen chạy chọt và hối lộ trong mọi hoạt động hành chính và xã hội Gây mất đoàn kết trong độ ngũ cán bộ công chức nhà nước và làm tan dã niềm tin vào công lý KẾT CẤU BỘ TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG THAM NHŨNG Chỉ số thực trạng tham nhũng Chỉ số quy mô tham nhũng Chỉ số tính chất tham nhũng Chỉ số nhận thức của công chúng Chỉ số chi phí không chính thức của DN Chỉ số thiệt hại về kinh tế đối với | Chuyên Đề PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Đinh Văn Minh – Thanh tra viên cao cấp Phó Viện Trưởng Viện KHTT – Thanh tra Chính phủ I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT THAM NHŨNG 1. Nguồn gốc, Quan niệm - Tham nhũng là một khái niệm từ lâu đã được sử dụng rất quen thuộc nhưng hiện nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về tham nhũng. Theo từ điển Tiếng Việt, “tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của” . - Theo nghĩa hẹp: tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi; người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những người trong khu vực nhà nước. - Khái niệm tham nhũng được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mọi hành vi của bất kỳ người nào có chức vụ, quyền hạn hoặc được giao nhiệm vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc nhiệm vụ được giao để vụ lợi. 2. Bản chất: Tham nhũng mang tính quyền lực, động cơ vì vụ lợi, mang tính xã hội và giai cấp sâu sắc. Bản chất của tham nhũng phụ thuộc vào việc sử dụng quyền .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.