Đề tài: Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp

Bài thuyết trình với đề tài "Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp" trình bày các nội dung sau: các sinh vật ký sinh, côn trùng ký sinh sâu hại, nguyên sinh động vật ký sinh côn trùng, tuyến trùng ký sinh côn trùng. | Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp Nhóm 1: Võ Doãn Kỳ Nguyễn Quang Huy Phan Thị Phương Linh Seminar : Đấu tranh sinh học và ứng dụng Nội dung báo cáo I. Côn trùng ký sinh sâu hại 1, Đặc điểm Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặc biệt của hiên tượng ký sinh ­ Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô của cơ thể vật chủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phát dục. ­ Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứn ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ; ­ Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ; Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hoàn toàn, chỉ pha ấu trùng của chúng có kiểu sống ký sinh, còn khi ở pha trưởng thành thì chúng sống tự do. kích thước cơ thể loài côn trùng ký sinh tương đối lớn so với kích thước cơ thể loài côn trùng ký chủ 2. Tập tính và ý nghĩa của côn trùng ký sinh trong đấu tranh sinh học - Các loài côn trùng ký sinh tấn công vật chủ thường là cá thể cái trưởng thành. - Các cá thể cái này có tập tính phức tạp và sống tự do. Vì vậy khả năng tìm kiếm vật chủ của các cá thể cái càng phát triển thì khả năng kìm hãm số lượng vật chủ cao. Quá trình tìm kiếm chia làm các giai đoạn: a. Tìm kiếm nơi ở của vật chủ: - Tìm nơi có chứa thức ăn của vật chủ. - Điểm định hướng là chất dẫn dụ do cây thức ăn vật chủ tiết ra. - Côn trùng ký sinh tiếp nhận chất dẫn dụ dễ bay hơi nhờ cơ quan cảm thụ hoá học. Ví dụ: Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis) đến đẻ trứng ký sinh vào trứng bọ xít do bọ xít cái tiết ra mùi nặng. Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis) b. Tìm và phát hiện vật chủ: - Để tìm vật chủ, con cái trưởng thành sử nguồn kích thích từ phía vật chủ hay các sản phẩm hoạt động sống của vật chủ. - Trong đó thị giác và khứu giác đóng vai trò quan trọng, dựa vào hình ảnh và mùi vị của vật chủ để côn trùng ký sinh nhận ra vật chủ. Ví dụ: Ong đen (Telenomus cyrus) đẻ trứng ký sinh vào trứng bọ xít nhờ mùi . | Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp Nhóm 1: Võ Doãn Kỳ Nguyễn Quang Huy Phan Thị Phương Linh Seminar : Đấu tranh sinh học và ứng dụng Nội dung báo cáo I. Côn trùng ký sinh sâu hại 1, Đặc điểm Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặc biệt của hiên tượng ký sinh ­ Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô của cơ thể vật chủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phát dục. ­ Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứn ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ; ­ Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ; Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hoàn toàn, chỉ pha ấu trùng của chúng có kiểu sống ký sinh, còn khi ở pha trưởng thành thì chúng sống tự do. kích thước cơ thể loài côn trùng ký sinh tương đối lớn so với kích thước cơ thể loài côn trùng ký chủ 2. Tập tính và ý nghĩa của côn trùng ký sinh trong đấu tranh sinh học - Các loài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.