Áp suất khí quyển và gió

Áp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứng có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tới giới hạn trên của khí quyển. Diễn biến hàng ngày là diễn biến kép: cực đại của áp suất xảy ra vào 10 giờ và 22 giờ và cực tiểu lúc 4 giờ và 16 giờ. | Áp suất khí quyển và gió Áp suất khí quyển Khái niệm Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất Diễn biến của áp suất khí quyển Gió Nguyên nhân hình thành gió Các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió Các đặc trưng của gió Các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển) Khái niệm Áp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứng có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tời giới hạn trên của khí quyển. Khái niệm Áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn (00C, vĩ độ 450, độ cao ở mực nước biển) là 1013,25 mb 1Atm = 760,0 mmHg = 101,325 kPa = 1013,25 mb Sự thay đổi của áp suất với độ cao Áp suất khí quyển giảm dần theo độ cao. Sự thay đổi của áp suất với độ cao Hầu hết các phần tử không khí tập trung ở lớp khí quyển sát mặt đất. Do vậy, áp suất giảm nhanh hơn ở lớp khí quyển sát mặt đất và chậm hơn ở lớp khí quyển trên cao Sự thay đổi của áp suất với độ cao Sự biến thiên của áp suất khí quyển theo độ cao có thể được | Áp suất khí quyển và gió Áp suất khí quyển Khái niệm Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất Diễn biến của áp suất khí quyển Gió Nguyên nhân hình thành gió Các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió Các đặc trưng của gió Các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển) Khái niệm Áp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứng có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tời giới hạn trên của khí quyển. Khái niệm Áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn (00C, vĩ độ 450, độ cao ở mực nước biển) là 1013,25 mb 1Atm = 760,0 mmHg = 101,325 kPa = 1013,25 mb Sự thay đổi của áp suất với độ cao Áp suất khí quyển giảm dần theo độ cao. Sự thay đổi của áp suất với độ cao Hầu hết các phần tử không khí tập trung ở lớp khí quyển sát mặt đất. Do vậy, áp suất giảm nhanh hơn ở lớp khí quyển sát mặt đất và chậm hơn ở lớp khí quyển trên cao Sự thay đổi của áp suất với độ cao Sự biến thiên của áp suất khí quyển theo độ cao có thể được tính theo công thức: dP = - . Trong đó: dp chỉ mức độ chênh lệch của khí áp dz chênh lệch độ cao giữa 2 mực khảo sát là mật độ không khí g là gia tốc trọng trường Công thức tính áp suất khí quyển ở một độ cao xác định: Trong đó: P0, P là áp suất tại mực nước biển (độ cao z0) và độ cao z T là nhiệt độ không khí trung bình giữa mực biển và độ cao z Bậc khí áp: Chênh lệch độ cao khi áp suất khí quyển thay đổi 1 mb h = 8000(1+αt)/P Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất Phân bố khí áp theo phương nằm ngang Đường đẳng áp (isobar): Là đường nối các điểm có cùng trị số áp suất Sử dụng trị số áp suất ở mực nước biển với đơn vị millibars (tránh ảnh hưởng của độ cao) Cách quy đổi khí áp về mực nước biển Trung tâm khí áp thấp (Xoáy thuận) Trung tâm khí áp cao (xoáy nghịch) Vùng Yên Lưỡi (Ridge) Rãnh (Trough) Áp suất khí quyển và nhiệt độ Nhiệt độ không khí quyết định độ cao của cột khí quyển Khí áp trên mặt đất nơi có nhiệt độ thấp sẽ cao hơn nơi có nhiệt độ cao và ngược lại đối với lớp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.