Thuyết trình: Trang phục Tây Nguyên do nhóm sinh viên phối hợp thực hiện. Nội dung bài giới thiệu với về các dân tộc ở Tây Nguyên và đặc điểm trang phục từng dân tộc. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn. | CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH Trang phục các dân tộc Tây Nguyên Nhóm sinh viên: Trần Văn Quảng Nguyễn Xuân Đức Giáo viên hướng dẫn: Vũ Sinh Lương Nội dung Giới thiệu các dân tộc ở Tây Nguyên. Đặc điểm trang phục từng dân tộc. Dân tộc ở Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam là khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Ngoài người Kinh, ở Tây Nguyên còn có rất nhiều các dân tộc thiểu số như: Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Nùng, Xơ Đăng, Mnông, Brâu, Thái, Mạ, Mường, Dao, Giẻ Chiêng, Chu ru. Dân tộc Gia Rai Người Gia rai cư trú tập trung tại tỉnh Gia Lai ( người, chiếm 29,2% dân số toàn tỉnh và 90,5% tổng số người Jrai tại Việt Nam), ngoài ra còn có ở Kon Tum ( người), Đắk Lắk ( người). Đây là dân tộc bản địa có số dân đông nhất Tây nhật, nam đội khăn, theo lối quấn nhiều vòng trên đầu rồi buông sang một bên tai, hoặc quấn gọn ghẽ như khăn xếp của người Kinh. Khăn màu chàm. Nhìn chung nam giới Gia Rai đóng khố. Khố này thường ngắn hơn khố ngày hội, là loại vải trắng có kẻ sọc. Ngày lễ họ mang khố màu chàm, khố loại này được trang trí hoa văn màu trắng, đỏ thành các đường viền ở mép khố, đặc biệt hai đầu với các tua trên nền chàm. Có nhóm ở trần, có nhóm mang áo (cộc tay và dài tay màu chàm, khoét cổ chui đầu). Loại ngắn tay thường có đường viền chỉ màu trắng bên sườn. 5 Dân tộc Gia Rai Phụ nữ để tóc dài búi sau gáy hoặc quấn gọn trên đỉnh đầu. Áo là loại áo ngắn, chui đầu, phổ biến là kiểu chui đầu cổ "hình thuyền". Trên nền chàm áo được trang trí các sọc hoa văn theo bố cục ngang thân áo ở cổ, vai, ống tay, giữa ngực, gấu áo và hai cổ tay áo. Đó là các sọc màu đỏ xen trắng và vàng trên nền chàm hoặc màu xanh nhạt diệp và màu chàm. Váy là loại váy hở quấn vào thân Phong cách trang trí trên váy cũng thiên về lối bố cục ngang với các đường sọc màu. Trang sức là khuyên tai,vòng cổ,vòng tay | CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH Trang phục các dân tộc Tây Nguyên Nhóm sinh viên: Trần Văn Quảng Nguyễn Xuân Đức Giáo viên hướng dẫn: Vũ Sinh Lương Nội dung Giới thiệu các dân tộc ở Tây Nguyên. Đặc điểm trang phục từng dân tộc. Dân tộc ở Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam là khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Ngoài người Kinh, ở Tây Nguyên còn có rất nhiều các dân tộc thiểu số như: Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Nùng, Xơ Đăng, Mnông, Brâu, Thái, Mạ, Mường, Dao, Giẻ Chiêng, Chu ru. Dân tộc Gia Rai Người Gia rai cư trú tập trung tại tỉnh Gia Lai ( người, chiếm 29,2% dân số toàn tỉnh và 90,5% tổng số người Jrai tại Việt Nam), ngoài ra còn có ở Kon Tum ( người), Đắk Lắk ( người). Đây là dân tộc bản địa có số dân đông nhất Tây nhật, nam đội khăn, theo lối quấn nhiều vòng trên đầu rồi buông sang một .