Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương Mở đầu do ThS. Dương Thị Thanh Hậu thực hiện, nội dung trình bày về Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học. . | Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Ths. DƯƠNG THỊ THANH HẬU Đại học GTVT TP. HCM Kết cấu môn học Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học Chương I: Sự ra đời của ĐCSVN và cương lĩnh chính trị đầu tiên Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) Chương III: Đường lối kháng chiến chông thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội Chương VIII: Đường lối đối ngoại. Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Đối tượng & nhiệm vụ nghiên cứu II. Phương pháp nghiên cứu & ý nghĩa của việc học tập môn học I. ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam” ĐCSVN: (được thành lập ngày 3/2/1930) là đội tiên phong của GCCN, đồng thời là đội tiên phong của NDLĐ & của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCN, NDLĐ & của dân tộc. ĐCSVN lấy chủ nghĩa Mác - Lênin & tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. ĐCSVN là chủ thể đề ra đường lối CM & hoạch định đường lối. Đây là công việc quan trọng hàng đầu của một chính đảng. a. Khái niệm: Đường lối CM của ĐCSVN: là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ & giải pháp của CMVN. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị. của Đảng. Đường lối CM của ĐCSVN Đường lối đối ngoại Đường lối đối nội Đường lối CM của Đảng là toàn diện & phong phú. Đường lối CM của ĐCSVN Đường lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá trình CM Đường lối cho từng thời kỳ lịch sử Đường lối CM vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt | Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Ths. DƯƠNG THỊ THANH HẬU Đại học GTVT TP. HCM Kết cấu môn học Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học Chương I: Sự ra đời của ĐCSVN và cương lĩnh chính trị đầu tiên Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) Chương III: Đường lối kháng chiến chông thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội Chương VIII: Đường lối đối ngoại. Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Đối tượng & nhiệm vụ nghiên cứu II. Phương pháp nghiên cứu & ý nghĩa của việc học tập môn học I. ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng cộng sản