Quan niệm "Khách hàng là thượng đế" cho đến nay đã trở thành quan điểm của nhiều doanh nghiệp. Nhưng, quan điểm nó đã đúng và đầy đủ chưa? Xét từ góc độ quan hệ công cộng, chỉ coi khách hàng là thượng đế thì vẫn chưa đủ. Một mặt, quan niệm này chỉ xác định quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng trên cơ sở lợi ích kinh tế một chiều, chỉ suy nghĩ đến việc doanh nghiệp thu được lợi nhuận qua khách hàng, chứ không thể hiện được nguyên tắc doanh nghiệp nên hướng tới lợi. | Khách hàng có nên là thượng đê Quan niệm Khách hàng là thượng đê cho đên nay đã trở thành quan điểm của nhiều doanh nghiệp. Nhưng quan điểm nó đã đúng và đầy đủ chưa Xét từ góc độ quan hệ công cộng chỉ coi khách hàng là thượng đế thì vẫn chưa đủ. Một mặt quan niệm này chỉ xác định quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng trên cơ sở lợi ích kinh tế một chiều chỉ suy nghĩ đến việc doanh nghiệp thu được lợi nhuận qua khách hàng chứ không thể hiện được nguyên tắc doanh nghiệp nên hướng tới lợi ích của khách hàng. Mặt khác một khi khách hàng là thượng đế thì doanh nghiệp chỉ bị động thỏa mãn nhu cầu của họ không cần phải chủ động quan tâm chăm sóc khách hàng thậm chí không cần chỉ dẫn tiêu dùng cho khách hàng đồng thời không thể hiện được nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Đối với người kinh doanh khách hàng là thượng đế và trong các trường hợp thông thường cần phải nghe theo thượng đế nhưng nếu luôn nghe theo cũng không phải là thượng sách mà có lúc nói không nhẹ nhàng lại có thể góp phần tạo nên thành công. Người kinh doanh luôn bị hạn chế bởi câu Khách hàng luôn đúng nên phải chấp nhận nhiều đòi hỏi vô lý của khách hàng. Trong thực tế khách hàng không bao giờ khách sáo họ có thể yêu cầu bạn giảm giá đến mức thấp nhất rút ngắn thời gian giao hàng. Tóm lại đòi hỏi của khách hàng là không có giới hạn. Như vậy tại sao người kinh doanh lại không dám nói Không Thông thường để có được đơn đặt hàng nhà kinh doanh sẽ có tâm lý nhượng bộ nhưng dù bạn có thực sự nhường để họ có giá tốt hơn khách hàng vẫn chưa hài lòng cảm thấy vẫn chưa được như ý tâm lý tham lam thúc họ liên tục đưa ra các yêu cầu cao hơn. Như vậy sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền yêu cầu của khách hàng làm nhà kinh doanh nhượng bộ nhưng sự nhượng bộ này lại kích thích khách hàng đưa ra nhiều yêu cầu mới. Đương nhiên nhà kinh doanh cũng đôi lúc chịu thiệt nhưng từ đó có thể có được những khách hàng lâu dài. Song có lúc kinh doanh phải giành giật tuy rằng đối thủ cạnh tranh nhiều nhưng không thể nuốt hết các đơn .