Bài 6 Thông gió và chiếu sáng công nghiệp thuộc bài giảng Thiết kế nhà xưởng và lắp đặt thiết bị may, trong bài này trình bày các nội dung sau: thông gió công nghiệp, chiếu sáng công nghiệp,. . | Bài số 6 THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP 1. Thông gió công nghiệp. . Khái niệm. - Không khí là môi trường mà con người sống, làm việc và nghỉ ngơi trong đó. Thành phần không khí: 78,08 % N2 (nitrogen), 20,95% O2 (oxygen). Ngoài ra H2 (hydrogen), Ar (argon), CO2 (carbonic), vi sinh vật. . Ảnh hưởng của không khí: + Sức khỏe: phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý, lứa tuổi trạng thái, mức độ lao động, tình trạng sức. Gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, da. + Sinh hoạt: Không khí ô nhiễm làm khuất tầm nhìn, mất tập trung. + Sản xuất: giảm độ bền và khả năng gia công chế biến sản phẩm, hao mòn thiết bị, sản xuất đình trệ. . Mục đích của thông gió. - Thay đổi không khí bên trong nhà đã bị ô nhiễm bằng không khí trong sạch từ bên ngoài . - Làm giảm nhiệt độ trong phòng do thiết bị hoặc con người thải ra trong quá trình sản xuất. Do vậy: Kỹ thuật thông gió được xem là việc tạo ra môi trường không khí trong sạch . | Bài số 6 THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP 1. Thông gió công nghiệp. . Khái niệm. - Không khí là môi trường mà con người sống, làm việc và nghỉ ngơi trong đó. Thành phần không khí: 78,08 % N2 (nitrogen), 20,95% O2 (oxygen). Ngoài ra H2 (hydrogen), Ar (argon), CO2 (carbonic), vi sinh vật. . Ảnh hưởng của không khí: + Sức khỏe: phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý, lứa tuổi trạng thái, mức độ lao động, tình trạng sức. Gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, da. + Sinh hoạt: Không khí ô nhiễm làm khuất tầm nhìn, mất tập trung. + Sản xuất: giảm độ bền và khả năng gia công chế biến sản phẩm, hao mòn thiết bị, sản xuất đình trệ. . Mục đích của thông gió. - Thay đổi không khí bên trong nhà đã bị ô nhiễm bằng không khí trong sạch từ bên ngoài . - Làm giảm nhiệt độ trong phòng do thiết bị hoặc con người thải ra trong quá trình sản xuất. Do vậy: Kỹ thuật thông gió được xem là việc tạo ra môi trường không khí trong sạch có đầy đủ các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lan truyền không khí phù hợp với yêu cầu của con người và đáp ứng yêu cầu công nghệ của xí nghiệp. . Phân loại thông gió. - Theo thời gian: + Thông gió định kỳ: lưu lượng thấp, khí độc hại ít. + Thông gió thường xuyên. - Theo sơ đồ tổ chức: + Thông gió chung: áp dụng công trình công cộng, nhà dân dụng, trường học, bệnh viện. + Thông gió cục bộ: hút cục bộ, thổi cục bộ. - Theo nguyên nhân: + Thông gió cơ khí còn gọi là thông gió cưỡng bức, thông gió nhân tạo. + Thông gió tự nhiên: dùng các loại cửa thông gió. + Thông gió trọng lực: dùng cột áp hay trọng lực. + Thông gió phối hợp: dùng điều hòa hoặc phối hợp các phương pháp thông gió trên. . Kỹ thuật thông gió tự nhiên. a. Nguyên lý: - Dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ bên trong và ngoài nhà sinh ra chênh lệch áp suất khiến dòng không khí chuyển động từ vùng áp suất cao sang vùng áp suất thấp (gọi là đối lưu). - Do vậy không khí có xu hướng: + Khí nóng thoát ra cửa cao. + Khí lạnh tràn .