Bài giảng Kết cấu thép - Chương 4: Cột thép () trình bày kiến thức của phần khái quát chung cột đặc chịu nén đúng tâm, cột rỗng chịu nén đúng tâm. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập ngành Kiến trúc - Xây dựng. | KẾT CẤU THÉP Chương 0 Tổng quan về Kết Cấu Thép Chương 1 Vật Liệu và Sự Làm Việc của KC Thép Chương 2 Liên Kết Kết Cấu Thép Chương 3 Dầm Thép Chương 4 Cột Thép Chương 5 Dàn Thép KẾT CẤU THÉP Chương 4 - CỘT THÉP KHÁI QUÁT CHUNG CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT NỘI DUNG Đặc điểm chung Các loại cột Sơ đồ tính, chiều dài tính toán, độ mảnh I. KHÁI QUÁT CHUNG Cột là cấu kiện dùng để truyền tải trọng từ các kết cấu bên trên xuống kết cấu bên dưới 1. Đặc điểm chung Ch5_ Cột gồm 3 bộ phận chính: Đầu cột: Đỡ các kết cấu bên trên và phân phối tải trọng cho thân cột Thân cột: Truyền tải trọng từ trên xuống dưới Chân cột: Liên kết cột vào móng, phân phối tải trọng từ cột vào móng 1. Đặc điểm chung Theo cấu tạo: Cột đặc, cột rỗng, cột tiết diện không đổi, cột tiết diện thay đổi. Theo sơ đồ chịu lực: Cột nén đúng tâm (N), cột nén lệch tâm (N, M) 2. Các loại cột a) Sơ đồ tính Sơ đồ trục dọc cột với các điều kiện biên (liên kết ở chân cột và đầu cột) b) Chiều dài tính toán Đối với cột tiết diện không đổi hoặc đoạn cột của cột bậc: L - chiều dài hình học của cột - hệ số chiều dài tính toán, phụ thuộc vào đặc điểm tải trọng và điều kiện biên 3. Sơ đồ tính, lo, độ mảnh 3. Sơ đồ tính, lo, độ mảnh c) Cột tiết diện thay đổi Lo= j L d) Độ mảnh cột Lx, Ly: chiều dài tính toán của cột tính theo trục x và y ix, iy: bán kính quán tính cột tính theo trục x và y. Khả năng chịu nén đúng tâm của cột được quyết định bởi độ mảnh lớn nhất Cột có khả năng chịu lực hợp lý: Cột làm việc bình thường: [ ]: Độ mảnh giới hạn 3. Sơ đồ tính, lo, độ mảnh Ch5_ Ch5_ Hình thức tiết diện cột Tính toán Xác định tiết diện Ví dụ II. CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM a) Tiết diện I Đặc điểm: Dễ liên kết Dễ thoả yêu cầu kiến trúc Hình thức đơn giản, dễ chế tạo Thép hình I phổ thông: ix lớn hơn iy nhiều, chỉ dùng hợp lý khi cột có Lx rất lớn so với Ly Thép hình I cánh rộng: Hợp lý hơn thép . | KẾT CẤU THÉP Chương 0 Tổng quan về Kết Cấu Thép Chương 1 Vật Liệu và Sự Làm Việc của KC Thép Chương 2 Liên Kết Kết Cấu Thép Chương 3 Dầm Thép Chương 4 Cột Thép Chương 5 Dàn Thép KẾT CẤU THÉP Chương 4 - CỘT THÉP KHÁI QUÁT CHUNG CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT NỘI DUNG Đặc điểm chung Các loại cột Sơ đồ tính, chiều dài tính toán, độ mảnh I. KHÁI QUÁT CHUNG Cột là cấu kiện dùng để truyền tải trọng từ các kết cấu bên trên xuống kết cấu bên dưới 1. Đặc điểm chung Ch5_ Cột gồm 3 bộ phận chính: Đầu cột: Đỡ các kết cấu bên trên và phân phối tải trọng cho thân cột Thân cột: Truyền tải trọng từ trên xuống dưới Chân cột: Liên kết cột vào móng, phân phối tải trọng từ cột vào móng 1. Đặc điểm chung Theo cấu tạo: Cột đặc, cột rỗng, cột tiết diện không đổi, cột tiết diện thay đổi. Theo sơ đồ chịu lực: Cột nén đúng tâm (N), cột nén lệch tâm (N, M) 2. Các loại cột a) Sơ đồ tính Sơ đồ trục dọc