Bài giảng "Quản lí hành chính nhà nước & Quản lí giáo dục" trình bày các nội dung sau: khái niệm quản lí hành chính nhà nước, quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo, điều lệ quy định của bộ giáo dục và đào tạo đối với giáo dục mầm non. | Quản lí hí hành chính nhà nước & Quản lí giáo dục ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ông là ai? Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Đúng Sai Vụ trưởng vụ giáo dục mầm non Phạm Vũ Luận Nguyễn Bá Minh Lê Thanh Cung Dương Thế Phương Bộ trưởng bộ giáo dục Chủ tịch tỉnh Bình Dương Giám đốc sở giáo dục Bình Dương: Sai Đúng 1. Quản lí Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm chỉ huy điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan. I. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. Quản lí nhà nước Quản lí nhà nước là sự chỉ huy, điều hành xã hội để thực thi quyền lực Nhà nước 3. Hành chính nhà nước Hành chính là hoạt động quản lí nhà nước, trong đó cơ quan quyền lực nhà nước tác động lên các đối tượng quản lí (cơ quan, tổ chức, cá nhân) trong lĩnh vực hành pháp, nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại quản lí | Quản lí hí hành chính nhà nước & Quản lí giáo dục ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ông là ai? Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Đúng Sai Vụ trưởng vụ giáo dục mầm non Phạm Vũ Luận Nguyễn Bá Minh Lê Thanh Cung Dương Thế Phương Bộ trưởng bộ giáo dục Chủ tịch tỉnh Bình Dương Giám đốc sở giáo dục Bình Dương: Sai Đúng 1. Quản lí Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm chỉ huy điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan. I. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. Quản lí nhà nước Quản lí nhà nước là sự chỉ huy, điều hành xã hội để thực thi quyền lực Nhà nước 3. Hành chính nhà nước Hành chính là hoạt động quản lí nhà nước, trong đó cơ quan quyền lực nhà nước tác động lên các đối tượng quản lí (cơ quan, tổ chức, cá nhân) trong lĩnh vực hành pháp, nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại quản lí hành chính nhà nước do các cơ quan hành chính Nhà nước thực hiện. 4. Nền hành chính nhà nước Một là, hệ thống thể chế quản lí xã hội theo Pháp luật Hai là, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Ba là, đội ngũ cán bộ và công chức nhà nước, chế độ công vụ và quy chế công chức, các quy định về hệ thống ngạch, bậc, tiêu chuẩn chức danh và chế độ tiền lương, các quy chế bổ nhiệm, tuyển dụng, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, đãi ngộ . Quản lí hành chính Nhà nước Quản lí hành chính nhà nước là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lí, điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật. Ba nội dung chính của khái niệm quản lí hành chính nhà nước: Một là, quản lí hành chính nhà nước với tư cách là quyền lực nhà nước Hai là, quản lí hành chính nhà nước với tư cách là hoạt động thực tiễn hàng ngày, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân Ba là, quản lí hành chính nhà nước, với tư cách là .