Bài giảng Các thời kỳ của tuổi trẻ - BS.ThS. Phạm Diệp Thùy Dương

Bài giảng Các thời kỳ của tuổi trẻ do . Phạm Diệp Thùy Dương biên soạn nhằm giúp các bạn biết được 6 thời kỳ của tuổi trẻ, đặc điểm của mỗi thời kỳ, hậu quả của sự bất thường của mỗi thời kỳ và cách dự phòng bất thường. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | CÁC THỜI KỲ CỦA TUỔI TRẺ BS. ThS. Phạm Diệp Thùy Dương Bộ môn Nhi – ĐH YD TPHCM MỤC TIÊU HỌC TẬP Kể được tên 6 thời kỳ. Mô tả được đặc điểm của mỗi thời kỳ. Kể được hậu quả của bất thường. Dự phòng bất thường Từ thụ thai đến trưởng thành: 2 hiện tượng: tăng trưởng (phát triển về số - tăng số lượng + kích thước tế bào/ mô) trưởng thành (phát triển về chất - thay đổi về cấu trúc 1 số bộ phận thay đổi về chức năng tế bào) Quá trình lớn lên và phát triển của trẻ có tính toàn diện: thể chất + tâm thần + vận động. 6 thời kỳ: Bào thai Sơ sinh Nhũ nhi Răng sữa Thiếu niên Dậy thì Dậy thì: 15 – 20 tuổi Thiếu niên: 7- 14 tuổi Răng sữa: 1- 6 tuổi Nhũ nhi 1- 12 tháng Sơ sinh: 28 ngày đầu Bào thai: phôi thai THỜI KỲ BÀO THAI Thụ thai sanh 280 ± 15 ngày (tính từ ngày đầu kinh chót) THỜI KỲ BÀO THAI 1. Giai đoạn phôi 8 tuần đầu thai kỳ Tượng hình và biệt hóa cho 100% các bộ phận – tại thời điểm cố định Phát triển chủ yếu số lượng tăng cân ít, tăng chiều dài (++). - 1 số yếu tố có thể gây | CÁC THỜI KỲ CỦA TUỔI TRẺ BS. ThS. Phạm Diệp Thùy Dương Bộ môn Nhi – ĐH YD TPHCM MỤC TIÊU HỌC TẬP Kể được tên 6 thời kỳ. Mô tả được đặc điểm của mỗi thời kỳ. Kể được hậu quả của bất thường. Dự phòng bất thường Từ thụ thai đến trưởng thành: 2 hiện tượng: tăng trưởng (phát triển về số - tăng số lượng + kích thước tế bào/ mô) trưởng thành (phát triển về chất - thay đổi về cấu trúc 1 số bộ phận thay đổi về chức năng tế bào) Quá trình lớn lên và phát triển của trẻ có tính toàn diện: thể chất + tâm thần + vận động. 6 thời kỳ: Bào thai Sơ sinh Nhũ nhi Răng sữa Thiếu niên Dậy thì Dậy thì: 15 – 20 tuổi Thiếu niên: 7- 14 tuổi Răng sữa: 1- 6 tuổi Nhũ nhi 1- 12 tháng Sơ sinh: 28 ngày đầu Bào thai: phôi thai THỜI KỲ BÀO THAI Thụ thai sanh 280 ± 15 ngày (tính từ ngày đầu kinh chót) THỜI KỲ BÀO THAI 1. Giai đoạn phôi 8 tuần đầu thai kỳ Tượng hình và biệt hóa cho 100% các bộ phận – tại thời điểm cố định Phát triển chủ yếu số lượng tăng cân ít, tăng chiều dài (++). - 1 số yếu tố có thể gây rối loạn hoặc cản trở sự tượng hình sẩy thai/ quái thai/ DTBS Độc chất: Dioxin. Thuốc: an thần, kháng sinh, nội tiết tố, thuốc chống ung thư. Nhiễm trùng: siêu vi (TORCH, cúm ) Tia X, phóng xạ. THỜI KỲ BÀO THAI: 1. Giai đoạn phôi Phòng ngừa: Giáo dục tiền hôn nhân về nguy cơ DTBS Tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ. Tham vấn di truyền. Chỉ bán + sử dụng thuốc theo toa BS THỜI KỲ BÀO THAI: 2. Giai đoạn thai Tuần thứ 9 - khi sinh Hình thành nhau thai cung cấp trực tiếp E, oxy, các chất để phát triển khối lượng tế bào tăng nhanh CC+ CN (phụ thuộc sự tăng cân của mẹ/ thai kỳ) Phát triển vị giác, khứu giác, xúc giác, phản ứng với các kích thích của môi trường (tăng/ giảm nhịp tim) Tương tác mẹ – con thông qua quan hệ mẹ – con từ khi có thai Mẹ tăng cân kém con chậm tăng trưởng trong tử cung (7% ở Hoa kỳ, 20% ở VN-1990) Thừa hưởng DTBS 3 tháng cuối: nhau không còn vững chắc bảo vệ bào thai dễ bị sanh non / nhiễm trùng THỜI KỲ BÀO THAI: 2. Giai đoạn bào thai Dự phòng: Tránh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
86    73    2    19-05-2024
6    105    2    19-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.