Bài thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng trình bày những thông tin tổng quan về chủ nghĩa Duy vật và chủ nghĩa Duy vật biên chứng, quan đểm của chủ nghĩa Duy vật biên chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Triết học và những ngành có liên quan. | Nhóm 1 : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. HỌC PHẦN : NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật MẶT THỨ NHẤT: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước ? Cái nào quyết định cái nào ? C1: VC1,YT2 ->VC C2: YT2,VC1 ->YT MẶT THỨ HAI: Con người có thể nhận thức được thế giới hay không ? CÓ: KHẢ TRI KHÔNG: BẤT KHẢ TRI Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất quyết định ý thức Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm Sự phát triển của CNDV gắn với sự phát triển của khoa học cụ thể, đặc biệt khoa học tự nhiên. Các hình thức lịch sử của CNDV: Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ 17-18 Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và Ănghen sáng lập. Chủ nghĩa duy vật QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vật chất Ý thức Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức VẬT CHẤT *Phạm trù vật chất Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất: Thực thể của thế giới là vật chất, cái tồn tại một cách vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính của chúng. Thời cổ đại: đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của nó như: đất, nước,nguyên tử. Thời kỳ phục hưng đặc biệt là thời kỳ cận đại thế kỷ XVII – XVIII: vẫn coi nguyên tử là phần tử | Nhóm 1 : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. HỌC PHẦN : NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật MẶT THỨ NHẤT: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước ? Cái nào quyết định cái nào ? C1: VC1,YT2 ->VC C2: YT2,VC1 ->YT MẶT THỨ HAI: Con người có thể nhận thức được thế giới hay không ? CÓ: KHẢ TRI KHÔNG: BẤT KHẢ TRI Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau; vật .