Bài giảng Vật lý Lớp 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch được thực hiện nhằm giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về cơ chế của phản ứng phân hạch; phản ứng phân hạch kích thích. Với những hình ảnh minh họa sinh động bài giảng sẽ giúp các bạn hiểu bài một cách tốt hơn. | VẬT LÝ 12D2 Phản ứng phân hạch 1. Phản ứng phân hạch là gì ? 2. Phản ứng phân hạch kích thích. I. Cơ chế của phản ứng phân hạch: Phản ứng phân hạch Nội dung I. Cơ chế của phản ứng phân hạch: 1. Phản ứng phân hạch là gì ? Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Quá trình phóng xạ có phải là phân hạch không ? Trả lời: Không phải. Vì là một trường hợp riêng của phản ứng phân hạch. . Phản ứng phân hạch 2. Phản ứng phân hạch kích thích: Xét phản ứng phân hạch của Phản ứng phân hạch Để tạo nên phản ứng phân hạch của hạt X, phải truyền cho hạt X một năng lượng đủ lớn, giá trị tối thiểu của năng lượng này gọi là năng lượng kích hoạt, vào cỡ vài MeV. Bằng cách cho hạt X hấp thụ 1 nơtrôn. Phản ứng phân hạch ( k = 1,2,3 ) Ta thấy khi phân hạch, hạt nhân X* vỡ thành hai mảnh kèm theo một vài nơtron phát ra. Như vậy, quá trình phân hạch của X là không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X* Tại sao không dùng prôtôn thay cho nơtrôn ? Prôtôn tích . | VẬT LÝ 12D2 Phản ứng phân hạch 1. Phản ứng phân hạch là gì ? 2. Phản ứng phân hạch kích thích. I. Cơ chế của phản ứng phân hạch: Phản ứng phân hạch Nội dung I. Cơ chế của phản ứng phân hạch: 1. Phản ứng phân hạch là gì ? Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Quá trình phóng xạ có phải là phân hạch không ? Trả lời: Không phải. Vì là một trường hợp riêng của phản ứng phân hạch. . Phản ứng phân hạch 2. Phản ứng phân hạch kích thích: Xét phản ứng phân hạch của Phản ứng phân hạch Để tạo nên phản ứng phân hạch của hạt X, phải truyền cho hạt X một năng lượng đủ lớn, giá trị tối thiểu của năng lượng này gọi là năng lượng kích hoạt, vào cỡ vài MeV. Bằng cách cho hạt X hấp thụ 1 nơtrôn. Phản ứng phân hạch ( k = 1,2,3 ) Ta thấy khi phân hạch, hạt nhân X* vỡ thành hai mảnh kèm theo một vài nơtron phát ra. Như vậy, quá trình phân hạch của X là không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X* Tại sao không dùng prôtôn thay cho nơtrôn ? Prôtôn tích điện dương, chịu tác dụng lực đẩy do các hạt nhân tác dụng. Trả lời: Phản ứng phân hạch + 95Y 138I n n n -- n 235U 236U Sơ đồ phản ứng phân hạch. Quá trình phân hạch xảy ra trực tiếp hay gián tiếp ? Trả lời: Xảy ra gián tiếp, qua trạng thái kích thích X*. Phản ứng phân hạch Hình ảnh vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật năm 1945. Phản ứng phân hạch Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt. Phản ứng phân hạch Mô hình nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam Tại Xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Phản ứng phân hạch Trong bài giảng có sử dụng các hình ảnh, phim tư liệu được sưu tầm từ internet.