Bài thuyết trình: Chăn nuôi vịt ĐBSCL - Hiện trạng và giải pháp - TS. Trần Ngọc Bích

Bài thuyết trình: Chăn nuôi vịt ĐBSCL - Hiện trạng và giải pháp do TS. Trần Ngọc Bích biên soạn trình bày về những thuận lợi và khó khăn trong việc chăn nuôi vịt tại ĐB Sông Cửu Long; các bệnh thường gặp trên vịt, cách chăn nuôi vịt an toàn; hướng xuất khẩu sản phẩm thủy cầm. Tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Chăn nuôi và các bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | CHĂN NUÔI VỊT ĐBSCL HIỆN TRẠNG & GIẢI PHÁP TRẦN NGỌC BÍCH BM Thú Y- ĐHCT Thuận lợi ĐBSCL là vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước: >/90% lúa xuất khẩu, 52% thủy sản, 72% sản lượng trái cây . Đồng ruộng phì nhiêu, sông ngòi chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chăn nuôi thủy cầm phát triển rất mạnh (30% cả nước), đặc biệt là chăn nuôi vịt (>/50% cả nước khỏang 20 triệu con) Thuận lợi Nuôi vịt là nghề truyền thống lâu đời Tận dụng phụ phế phẩm trong họat động sản xuất nông nghiệp (vịt chạy đồng) Vịt thích nghi và phát triển tốt ở ĐBSCL Số lượng thủy cầm phân theo vùng 2006 2007 2008 2009 Đồng Bằng sông hồng 16,588 17,632 19,104 Đông Bắc 8,630 8,217 7,817 8,162 Tây Bắc 1,445 1,797 1,923 Bắc Trung Bộ 8,596 8,914 10,520 Miền Bắc 34,552 36,041 35,271 39,709 Duyên Hải NTB 3,614 4,063 4,976 5,539 Tây Nguyên 938 1,033 1,668 1,615 Đông Nam Bộ 2,188 2,287 2,642 3,193 Đồng Bằng SCL 21,292 24,636 28,316 29,925 Miền Nam 28,031 32,018 37,602 40,0472 Việt Nam 62,584 68,060 72,873 80,181 Nguồn tổng cục thông kê Đơn vi 1000 Số lượng đàn thủy cầm ĐBSCL 2009 Nguồn cục chăn nuôi, 2009 Khó khăn Chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm đa số :93% chăn nuôi vịt gia đình với số lượng ít (DLP, 2005) Chăn nuôi truyền thống: chạy đồng, tận dụng thức ăn rơi vãi sau thu họach, thực vật thủy sinh - các loài giáp xác, cua, ốc trên đồng, sông rạch. Việc quản lý chất lượng con giống, các cơ sở sản xuất con giống còn chưa chặc chẻ Khó khăn Vệ sinh an tòan dịch bệnh chưa được người chăn nuôi quan tâm đúng mức: vệ sinh sát trùng chuồng trại, tiêm phòng Vận chuyển, mua bán, giết mổ còn đơn sơ không đảm bảo ATVSTP & ATDB Tình hình dịch bệnh còn xảy ra thường xuyên (dịch tả vịt, viêm gan virus, , salmonella, tụ huyết trùng GC.) đặc biệt là bệnh cúm gia cầm vẫn còn bộc phát thường xuyên và thủy cầm lại là nguồn bệnh tiềm ẩn nguy hiễm Transport de volailles: rudimentaire Hình ảnh mua bán giết mổ gia cầm Dịch tả vịt (bệnh phù đầu của vịt) Viêm gan virus trên vịt Bệnh Parvovirus (derzsy’ s disease) Bệnh viêm ruột-thận xuất huyết ngỗng (NHEO) Bệnh thương hàn gia cầm (Salmonella) Tình hình dịch bệnh vẫn còn phổ biến Bệnh bại huyết (riemerella anatipestifer) Cúm gia cầm (HPAF) Khó khăn Giá cả đầu ra của thủy cầm vẩn chưa ổn định Chăn nuôi ngỗng và vịt xiêm vẫn còn kém phát triển Sản phẩm của thủy cầm tiêu thụ chủ yếu trong nước nên chưa tạo được giá trị gia tăng cao Giải Pháp Cải tiến chất lượng con giống (nhập khẩu, lai tạo, nhân giống) để tăng năng suất chăn nuôi Quản lý chặc chẻ công tác kiểm dịch-vệ sinh thú y để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất, vận chuyển, giết mổ, chế biến đến khâu tiêu thụ Chăn nuôi bền vững-an toàn Trước mắt phải quản lý chặc chẻ và tiến đến hạn chế phương thức nuôi vịt chạy đồng để khống chế dịch bệnh (IA) Đổi mới phương thức chăn nuôi tập trung không thả rong theo hướng an toàn sinh học: nuôi nhốt hoàn toàn trên khô, nuôi nhốt-thả có kiểm soát (cần kết hợp mô hình vịt-cá, vịt-lúa-cá để gia tăng giá trị hàng hoá) Sản Phẩm sạch-an toàn VSTP Phát triển chăn nuôi ngan-ngỗng vỗ béo lấy gan Hướng xuất khẩu sản phẩm thuỷ cầm Châu Mỹ và Châu Âu sản xuất khoảng 65% sản lượng thịt gà trên thế giới Châu Á sản lượng thịt thuỷ cầm chiếm 86,2% thế giới và Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới về số lượng thuỷ cầm (84,060 000/2009-FAO) 5 nước có số lượng vịt nhiều nhất thế giới năm 2009 (FAO) Unit: 1000 Số lượng gia súc-gia cầm (FAO,2009) Châu Á Bò VN khoảng 6 triệu con Dân số thế giới (FAO) Tìm đầu ra cho sản phẩm thuỷ cầm Hướng đến xuất khẩu sản phẩm thuỷ cầm chúng ta nên làm gì ??? Cám ơn quí vị đại biểu đã lắng nghe

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.