Nội dung chính của bài giảng Sinh lý động vật: Chương 3: Sinh lý hô hấp là trình bày về ý nghĩa và sự phát triển của hệ hô hấp; cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật dưới nước, động vật trên cạn và ở người; chức năng hô hấp của phổi. Với các bạn yêu thích Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích. | CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP Ý nghĩa và sự phát triển . Cấu tạo cơ quan hô hấp ở ĐV ở nước. CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP . Cấu tạo cơ quan hô hấp ĐV ở cạn và người . Cấu tạo cơ quan hô hấp ĐV ở cạn và người a. Côn trùng CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP Cấu tạo hệ hô hấp ở Người . Sự thay đổi thể tích lồng ngực trong các cử động hô hấp Khi hít vào Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng theo cả ba chiều nhờ các cơ hoành, cơ liên sườn ngoài 2. Chức năng hô hấp của phổi Khi thở ra Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP lồng ngực có tính đàn hồi c. Áp lực âm + Lúc bình thường, khoảng - 2mmHg đến - 4mmHg. + Lúc hít vào, khoảng - 8mmHg. + Khi hít vào cố sức, có thể đạt - 15mmHg. Áp lực không khí trong khoang màng phổi luôn thấp hơn áp lực của khí quyển và được gọi là áp lực âm của lồng ngực. b. Phổi có tính đàn hồi Áp lực trong phế nang cũng thay đổi theo cử động hô hấp + Hít vào bình thường, khoảng - 3mm Hg + Hít vào cố sức khoảng - 57 đến - 80 mmHg + Thở ra bình thường khoảng + 3mmHg + Thở ra cố sức từ + 80 mmHg đến 100 mmHg. . Sự liên quan giữa lồng ngực và phổi - áp lực âm CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP Các thể tích hô hấp Dung tích sống = khí lưu thông (500ml) + khí dự trữ hít vào (2500ml) + khí dự trữ thở ra (1500ml). Tổng số dung tích sống + khí cặn (1000ml) = tổng dung lượng phổi. . Sự thông khí ở phổi Nhịp thở CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP . Sự trao đổi khí ở phổi và mô Sự trao đổi khí ở phổi (hô hấp ngoài) Ở phế nang: phân áp O2 104 mmHg, phân áp CO2 40mmHg Áp suất riêng phần của O2 là 40 mmHg và CO2 là 46mmHg trong máu đến phổi. Sự chênh lệch áp suất riêng phần: của O2 là 104 - 40 = 64 mmHg của CO2 là 46 - 40 = 6 mmHg Nên O2 từ phế nang khuếch tán sang máu để đưa về tim, ngược lại CO2 từ máu khuếch tán vào phế nang và được thải ra ngoài Sự trao đổi khí ở mô (hô hấp trong) Ở mô: phân áp O2 40 mmHg phân áp CO2 45 | CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP Ý nghĩa và sự phát triển . Cấu tạo cơ quan hô hấp ở ĐV ở nước. CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP . Cấu tạo cơ quan hô hấp ĐV ở cạn và người . Cấu tạo cơ quan hô hấp ĐV ở cạn và người a. Côn trùng CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP Cấu tạo hệ hô hấp ở Người . Sự thay đổi thể tích lồng ngực trong các cử động hô hấp Khi hít vào Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng theo cả ba chiều nhờ các cơ hoành, cơ liên sườn ngoài 2. Chức năng hô hấp của phổi Khi thở ra Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP CHƯƠNG 3. SINH LÝ HÔ HẤP lồng ngực có tính đàn hồi c. Áp lực âm + Lúc bình thường, khoảng - 2mmHg đến - 4mmHg. + Lúc hít vào, khoảng - 8mmHg. + Khi hít vào cố sức, có thể đạt - 15mmHg. Áp lực không khí trong khoang màng phổi luôn thấp hơn áp lực của khí quyển và được gọi là áp lực âm của lồng ngực. b. Phổi có tính đàn hồi Áp lực trong phế nang cũng thay