Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 7: Các bể trầm tích thành tạo ở nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau trên khắp thế giới

Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 7: Các bể trầm tích thành tạo ở nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau trên khắp thế giới giúp các bạn hiểu rõ về các bể trầm tích thành tạo như khái niệm, cấu tạo và cơ chế hoạt động của nó. | CÁC BỂ TRẦM TÍCH THÀNH TẠO Ở NHIỀU ĐƠN VỊ KIẾN TẠO KHÁC NHAU TRÊN KHẮP THẾ GIỚI Thế nào là phân tích bể trầm tích? Phân tích bể trầm tích là một phương pháp nghiên cứu địa chất mà bằng phương pháp này lịch sử tiến hóa của một bể trầm tích được khôi phục lại thông qua việc phân tích định lượng các thành tạo trầm tích lắng đọng trong bể Bể trầm tích là gì? Bể trầm tích là một bồn trũng được thành tạo trên bề mặt trái đất mà vật liệu trầm tích tích tụ trong đó được cung cấp bởi các hệ thống sông, gió hoặc nguồn tại chỗ do sinh vật hoặc kết tủa hóa học. Bể trầm tích được hình thành như thế nào? Bối cảnh kiến tạo đóng là tiêu chí quan trọng nhất trong việc phân loại các kiểu bể trầm tích: Bể tách giãn: Hình thành bên trong hoặc giữa các mảng kiến tạo và thường đi kèm với quá trình tăng cường dòng nhiệt do vòm magma đi lên. Bể va chạm: Phân bố tại ranh giới các mảng kiến tạo va chạm nhau, thường là tại đới hút chìm của một mảng đại dương với một mảng lục địa. Bể trượt bằng: Hình thành khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển dọc theo đứt gãy trượt bằng Tầm quan trọng của các bể trầm tích? Giá trị kinh tế: Tích tụ C, CO2, CH4 và các khoáng sản có nguồn gốc trầm tích Lưu trữ các thông tin về biến đổi khí hậu Nhạy cảm với các quá trình biến đổi thạch quyển => được sử dụng hiệu quả trong việc khôi phục lại lịch sử tiến hóa kiến tạo và cổ khí hậu Các bể trầm tích lớn nhất chính là các bồn đại dương Các bể trầm tích trong các đới kiến tạo căng giãn Bể tách giãn phát triển trên vỏ lục địa. Nếu quá trình tách giãn diễn ra liên tục sẽ hình thành lên bồn đại dương (đôi khi tạo bồn nội lục) bao bọc bởi thềm lục địa thụ động Bể tách giãn có thể bao gồm các cấu trúc địa hào hoặc bán địa hào, lấp đầy bởi cả trầm tích lục địa và đại dương. Bể nội lục hình thành khi dừng quá trình tách giãn, kích thước lớn nhưng không sâu Cấu trúc bán địa hào Tại sao hoạt động căng giãn lại gây ra sụt võng vỏ trái đất? Sự chênh lệch tỷ trọng của lớp vỏ, mantle và trầm tích. Tái thiết lập cân bằng đẳng tĩnh khi | CÁC BỂ TRẦM TÍCH THÀNH TẠO Ở NHIỀU ĐƠN VỊ KIẾN TẠO KHÁC NHAU TRÊN KHẮP THẾ GIỚI Thế nào là phân tích bể trầm tích? Phân tích bể trầm tích là một phương pháp nghiên cứu địa chất mà bằng phương pháp này lịch sử tiến hóa của một bể trầm tích được khôi phục lại thông qua việc phân tích định lượng các thành tạo trầm tích lắng đọng trong bể Bể trầm tích là gì? Bể trầm tích là một bồn trũng được thành tạo trên bề mặt trái đất mà vật liệu trầm tích tích tụ trong đó được cung cấp bởi các hệ thống sông, gió hoặc nguồn tại chỗ do sinh vật hoặc kết tủa hóa học. Bể trầm tích được hình thành như thế nào? Bối cảnh kiến tạo đóng là tiêu chí quan trọng nhất trong việc phân loại các kiểu bể trầm tích: Bể tách giãn: Hình thành bên trong hoặc giữa các mảng kiến tạo và thường đi kèm với quá trình tăng cường dòng nhiệt do vòm magma đi lên. Bể va chạm: Phân bố tại ranh giới các mảng kiến tạo va chạm nhau, thường là tại đới hút chìm của một mảng đại dương với một mảng lục địa. Bể trượt bằng: Hình thành khi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.