Bài giảng Kỹ thuật trồng khoai nứa cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về tình hình sản xuất khoai nứa, thành phần dinh dưỡng, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng, đặc điểm thực vật học của khoai nứa và các nội dung liên quan khác. | KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI NƯA PHÚ THỌ 2015 Khoai nưa (khoai na, khoai ngái) Tình hình sản xuất khoai nưa. Là cây bản địa thường có sống rừng, núi các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Quảng Bình, Quảng Trị Trồng phân tán diện tích không tập trung Được người dân trồng làm thức ăn cho người và động vật 2. Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng tinh bột cao 75,1% Protein 12,5 % Chất béo 0,98 % Chất xơ 3,67 % 3. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng Là cây có giá trị kinh tế cao hơn so với trồng sắn và một số loại cây trồng khác Sử dụng làm lương thực Sử dụng trong công nghiệp Thức ăn cho chăn nuôi Sử dụng làm thuốc chữa bệnh (rắn cắn, mụn nhọt, trúng phong, đầy bụng ) Đặc điểm thực vật học Thuộc họ ráy có tên gọi khác là khoai na, khoai huyền, khoai khái Khoai nưa là cây hòa thảo, rụng lá hàng năm. Củ cái hình cầu dẹt, nằm dưới đất, từ đó mọc ra 1 lá rất to hình ô Đặc điểm thực vật học Rễ Rễ khoai nưa phân bố tương đối đều trên mặt củ Rễ hình kim, trong to ngoài nhỏ, đầu rễ phân nhánh Rễ phát triển từ những mầm ở các mắt củ. Sau đó phát triển trong suốt đời sống của cây Đặc điểm thực vật học 2. Lá Thường có 1 lá trên cây, nhưng cũng có giống có từ 4-5 lá. Khi nhú lên khỏi mặt đất có màu hồng nhạt có chấm đen Sau khi vươn lên khoải mặt đất có cấu tạo như sau: Đặc điểm thực vật học 2. Lá Cuống lá: thường gọi là dọc. Dọc thường cứng, tròn mập, màu xanh đậm, có gai tù dài 40-90cm Phiến lá: màu xanh đậm phân thành 3 chét, sau từ các chét phân ra 2-3 chét nhỏ Cuống lá Phiến lá Đặc điểm thực vật học 3. Củ Củ thuộc dạng thân củ Củ hình cầu dẹp, gồm củ mẹ nằm giữa xung quanh là các củ con Vỏ củ màu nâu hoặc nâu đen Thịt củ màu vàng nhạt hoặc trắng ngà Đặc điểm sinh trưởng phát triển Các giai đoạn sinh trưởng Là cây sống lâu năm (củ sống nhiều năm trong đất) Củ dùng để ăn lấy củ 1-2 năm Mỗi một mắt lên 1 dọc cuối năm lụi Đầu năm lên cụm hoa to sau tàn mọc lên một dọc mới Đặc điểm sinh trưởng phát triển 2. Đặc điểm sinh lý Là cây có khả năng chịu hạn tốt Chịu nóng, chịu sương muối Trong củ có chưa . | KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI NƯA PHÚ THỌ 2015 Khoai nưa (khoai na, khoai ngái) Tình hình sản xuất khoai nưa. Là cây bản địa thường có sống rừng, núi các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Quảng Bình, Quảng Trị Trồng phân tán diện tích không tập trung Được người dân trồng làm thức ăn cho người và động vật 2. Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng tinh bột cao 75,1% Protein 12,5 % Chất béo 0,98 % Chất xơ 3,67 % 3. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng Là cây có giá trị kinh tế cao hơn so với trồng sắn và một số loại cây trồng khác Sử dụng làm lương thực Sử dụng trong công nghiệp Thức ăn cho chăn nuôi Sử dụng làm thuốc chữa bệnh (rắn cắn, mụn nhọt, trúng phong, đầy bụng ) Đặc điểm thực vật học Thuộc họ ráy có tên gọi khác là khoai na, khoai huyền, khoai khái Khoai nưa là cây hòa thảo, rụng lá hàng năm. Củ cái hình cầu dẹt, nằm dưới đất, từ đó mọc ra 1 lá rất to hình ô Đặc điểm thực vật học Rễ Rễ khoai nưa phân bố tương đối đều trên mặt củ Rễ hình kim, trong to ngoài nhỏ, đầu rễ phân nhánh Rễ phát triển từ những