Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét: Phần 3 - ThS. Phạm Thị Hiển

Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét: Phần 3 - ThS. Phạm Thị Hiển giới thiệu tới các bạn những nội dung về đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét, chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét, so sánh chu kỳ của các loại ký sinh trùng sốt rét, giải thích sự liên quan giữa các đặc điểm sinh học, chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét với bệnh học và dịch tễ bệnh sốt rét. để nắm bắt nội dung chi tiết cảu bài giảng.     | Phần 3 KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Người giảng: ThS. Phạm Thị Hiển ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT I. I. Mục tiêu: 1. Mô tả được đặc điểm sinh học của KSTSR 2. Trình bày được chu kỳ của KSTSR 3. So sánh được chu kỳ của các loại KSTSR thích được sự liên quan giữa đặc điểm sinh học, chu kỳ của KSTSR với bệnh học và dịch tễ bệnh sốt rét II. NỘI DUNG * Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh SR trên TG Bệnh sốt rét được biết tới từ thời Hypocrat - 1880. Laveran (Pháp) mới phát hiện ra KSTSR 1881. Romanosky (Nga) đã tìm ra kỹ thuật nhuộm KSTSR - 1887. Ross (Anh) đã phát hiện ra: KSTSR muốn thực hiện được chu kỳ thì phải phát triển trong cơ thể muỗi Anopheles 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Cấu tạo và hình thể của KSTSR - Cấu tạo của KSTSR gồm 3 thành phần: + Nhân + Nguyên sinh chất + Hạt sắc tố - Hình thể của KSTSR trong hồng cầu: + Thể tự dưỡng (thể nhẫn – Trophozoid) + Thể phân liệt (Schizont) +Thể giao bào (Gametocys) 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR . | Phần 3 KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Người giảng: ThS. Phạm Thị Hiển ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT I. I. Mục tiêu: 1. Mô tả được đặc điểm sinh học của KSTSR 2. Trình bày được chu kỳ của KSTSR 3. So sánh được chu kỳ của các loại KSTSR thích được sự liên quan giữa đặc điểm sinh học, chu kỳ của KSTSR với bệnh học và dịch tễ bệnh sốt rét II. NỘI DUNG * Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh SR trên TG Bệnh sốt rét được biết tới từ thời Hypocrat - 1880. Laveran (Pháp) mới phát hiện ra KSTSR 1881. Romanosky (Nga) đã tìm ra kỹ thuật nhuộm KSTSR - 1887. Ross (Anh) đã phát hiện ra: KSTSR muốn thực hiện được chu kỳ thì phải phát triển trong cơ thể muỗi Anopheles 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Cấu tạo và hình thể của KSTSR - Cấu tạo của KSTSR gồm 3 thành phần: + Nhân + Nguyên sinh chất + Hạt sắc tố - Hình thể của KSTSR trong hồng cầu: + Thể tự dưỡng (thể nhẫn – Trophozoid) + Thể phân liệt (Schizont) +Thể giao bào (Gametocys) 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Phân loại KSTSR KSTSR thuộc giới động vật, ngành đơn bào (protozoa), lớp bào tử trùng (Sporozoa), họ plasmodidae, giống plasmodium. - KSTSR ký sinh ở người gồm 4 loại: + Plasmodium falciparum + P. vivax + P. ovale + P. malariae - KSTSR ngoài ký sinh ở người còn ký sinh ở động vật: có gần 100 loại KSTSR ký sinh ở động vật Plasmodium falciparum á Plasmodium viax Plasmodium malariae 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Đặc điểm ký sinh trong HC của KSTSR Loại P. falciparum không làm thay đổi hình thể và kích thước hồng cầu nhưng lại làm màng HC xuất hiện các nụ chồi (bướu) Knobs gây kết dính HC. - Loại P. vivax làm HC bị trương to, méo mó và nhạt sắc P. Vivax làm hồng cầu trương to méo mó HÌNH ẢNH KST TRONG HỒNG CẦU HÌNH ẢNH KSTSR CHUI VÀO HỒNG CẦU HÌNH ẢNH PHÁ VỠ HỒNG CẦU 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Dinh dưỡng của KSTSR KSTSR chiếm chất dinh dưỡng của người gồm 3 chất chính là G, P, L. Ngoài ra KSTSR còn cần các loại vitamin C, B2, các loại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.