Bài giảng Y học cổ truyền 8 vị thuốc cổ truyền điều trị bệnh: Thuốc bổ - ThS. Nguyễn Thị Hạnh ( ĐH Y khoa Thái Nguyên)

Bài giảng Y học cổ truyền 8 vị thuốc cổ truyền điều trị bệnh: Thuốc bổ - ThS. Nguyễn Thị Hạnh ( ĐH Y khoa Thái Nguyên) dưới đây để nắm bắt thêm thông tin về định nghĩa thuốc bổ, cách sử dụng thuốc bổ, thuốc bổ âm, tác dụng chữa bệnh của thuốc bổ âm, các vị tuốc bổ âm. Hy vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu.   | CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ 8 BỆNH CHỨNG THS. NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MÔN YHCT TRƯỜNG ĐHYK THÁI NGUYÊN Thuốc bổ 1. Định nghĩa: Thuốc bổ là những thuốc dùng để chữa những chứng trạng hư nhược của chính khí cơ thể do nguyên nhân bẩm sinh hoặc do quá trình bệnh tật, kém dinh dưỡng mà sinh ra. Chính khí của cơ thể gồm 4 mặt chính: âm, dương, khí, huyết nên thuốc bổ cũng được chia ra làm 4 loại: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết. Thuốc bổ của Y học cổ truyền cũng là thuốc chữa bệnh vì có hư thì mới bổ. Thuốc bổ 2. Cách sử dụng thuốc bổ: - Khi dùng thuốc bổ trước hết phải chú ý đến sự ăn uống (Tỳ Vị), nếu chức năng tiêu hoá hồi phục, tiêu hoá tốt thì mới phát huy được tác dụng của thuốc bổ. - Người có chứng hư lâu ngày phải dùng thuốc bổ từ từ, nếu âm dương, khí huyết suy đột ngột phải dùng liều mạnh. - Thuốc bổ khí thường được dùng kèm với thuốc hành khí, thuốc bổ huyết thường được dùng kèm thuốc hành huyết để phát huy tác dụng nhanh và mạnh hơn. - Dùng thuốc bổ phải sắc kỹ để cho ra hết hoạt chất. - Tuỳ theo sức khoẻ toàn thân và tình trạng bệnh tật, tuỳ theo giai đoạn tiến triển của bệnh, người ta hay phối hợp thuốc bổ và thuốc chữa bệnh. Thuốc bổ âm 1. Định nghĩa: Thuốc bổ âm là thuốc chữa các bệnh do phần âm của cơ thể giảm sút (âm hư), tân dịch không đầy đủ, hư hoả đi xuống gây nước tiểu đỏ, táo bón. Phần âm của cơ thể bao gồm Phế âm, Vị âm, thận âm, Can âm, Tâm âm, huyết và tân dịch, khi bị suy kém có các triệu chứng âm hư sinh nội nhiệt và các triệu chứng của tạng phủ bị bệnh kèm theo. Thuốc bổ âm 2. Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh do rối loạn quá trình ức chế thần kinh như cao huyết áp, mất ngủ, tâm căn suy nhược thể ức chế giảm, trẻ em đái dầm, ra mồ hôi trộm, tình trạng dị ứng nhiễm trùng . - Chữa các chứng bệnh rối loạn thực vật do lao như hâm hấp sốt về chiều, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, ho, ho ra máu. - Rối loạn các chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp, nhức trong xương, khát nước, các trường hợp sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, thời kỳ phục hồi của một số . | CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ 8 BỆNH CHỨNG THS. NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MÔN YHCT TRƯỜNG ĐHYK THÁI NGUYÊN Thuốc bổ 1. Định nghĩa: Thuốc bổ là những thuốc dùng để chữa những chứng trạng hư nhược của chính khí cơ thể do nguyên nhân bẩm sinh hoặc do quá trình bệnh tật, kém dinh dưỡng mà sinh ra. Chính khí của cơ thể gồm 4 mặt chính: âm, dương, khí, huyết nên thuốc bổ cũng được chia ra làm 4 loại: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết. Thuốc bổ của Y học cổ truyền cũng là thuốc chữa bệnh vì có hư thì mới bổ. Thuốc bổ 2. Cách sử dụng thuốc bổ: - Khi dùng thuốc bổ trước hết phải chú ý đến sự ăn uống (Tỳ Vị), nếu chức năng tiêu hoá hồi phục, tiêu hoá tốt thì mới phát huy được tác dụng của thuốc bổ. - Người có chứng hư lâu ngày phải dùng thuốc bổ từ từ, nếu âm dương, khí huyết suy đột ngột phải dùng liều mạnh. - Thuốc bổ khí thường được dùng kèm với thuốc hành khí, thuốc bổ huyết thường được dùng kèm thuốc hành huyết để phát huy tác dụng nhanh và mạnh hơn. - Dùng thuốc bổ phải sắc kỹ để cho ra hết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.