Bài giảng Sinh lý bệnh chức phận tiêu hóa

Với mục tiêu giúp cho các bạn sinh viên có thể trình bày đucọ cơ chế bệnh sinh của bệnh loét dạ dày-tá tràng, giải thích được cơ chế bệnh sinh và hậu quả của hội chứng tiêu chảy cấp, hiểu được thế nào là rối loạn tiêu hóa tại dạ dày, rối loạn tiêu hóa tại ruột. Bài giảng Sinh lý bệnh chức phận tiêu hóa để nắm bắt nội dung chi tiết.     | SINH LÝ BỆNH CHỨC PHẬN TIÊU HOÁ Mục tiêu Trình bày được cơ chế bệnh sinh của bệnh loét dạ dày-tá tràng. Giải thích được cơ chế bệnh sinh và hậu quả của hội chứng tiêu chảy cấp Nội dung Đại cương Rối loạn tiêu hoá tại dạ dày + Rối loạn co bóp + Rối loạn tiết dịch + Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày-tá tràng Rối loạn tiêu hoá tại ruột + Hội chứng tiêu chảy + Hội chứng rối loạn hấp thu HỆ TIÊU HOÁ Cấu trúc: Ống tiêu hoá có 4 lớp là niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ trơn, và thanh mạc. Chức năng: Ống tiêu hoá có 4 chức năng là co bóp, tiết dịch,hấp thu và bài tiết. 1. ĐẠI CƯƠNG 2. RỐI LOẠN TIÊU HOÁ TẠI DẠ DÀY . RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CO BÓP CỦA DẠ DÀY Tăng co bóp - Giảm co bóp . RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIẾT DỊCH CỦA DẠ DÀY Thăm dò tiết dịch - Tăng tiết dịch -Giảm tiết dịch - Vô toan Dạ dày và các thành phần liên quan VI KHUẨN Helicobacter Pylori YẾU TỐ BẢO VỆ YẾU TỐ TẤN CÔNG Những tác nhân khác . CƠ CHẾ BỆNH SINH LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG: . YẾU TỐ BẢO VỆ LỚP NHẦY PHỦ TRÊN BỀ MẶT NIÊM MẠC TẾ BÀO BIỂU MÔ NIÊM MẠC TÁI SINH NHANH. SỰ TƯỚI MÁU PHONG PHÚ PROSTALANDIN ĐƯỢC SẢN XUẤT TẠI CHỖ. YẾU TỐ TẤN CÔNG. ACID CHLORHYDRIC ( yếu tố chính). Pepsinogen tiền thân của pepsin. . NHỮNG TÁC NHÂN GÂY TĂNG TIẾT ACID VÀ LÀM GIẢM KHẢ NĂNG BẢO VỆ YẾU TỐ THỂ TẠNG CHỈ ĐƯỢC COI LÀ NGUY CƠ THUỐC KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROIT. Cơ chế là gây tổn thương trực tiếp hoặc gián tiếp ACID MẬT, THUỐC LÁ, RƯỢU, STESS . CƠ CHẾ BỆNH SINH LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG: . VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI Được tổ chức y tế thế giới công nhận là nguyên nhân phổ biến - KHÁI NIÊM: + Vi khuẩn gram (-), sống trong lớp nhầy và vùng tiếp giáp giữa tế bào cơ và niêm mac gây rối loạn tiết dịch CƠ CHẾ: + Sản xuất enzyme UREASA làm tổn thương niêm mạc da dày + Sản xuất enzyme tiêu huỷ protein gây viêm và loét + Kích thích lympho bào sản xuất IgE 2. SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG RUỘT LOẠN TIẾT DỊCH TẠI RUỘT: + Rối loạn tiết dịch mât . | SINH LÝ BỆNH CHỨC PHẬN TIÊU HOÁ Mục tiêu Trình bày được cơ chế bệnh sinh của bệnh loét dạ dày-tá tràng. Giải thích được cơ chế bệnh sinh và hậu quả của hội chứng tiêu chảy cấp Nội dung Đại cương Rối loạn tiêu hoá tại dạ dày + Rối loạn co bóp + Rối loạn tiết dịch + Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày-tá tràng Rối loạn tiêu hoá tại ruột + Hội chứng tiêu chảy + Hội chứng rối loạn hấp thu HỆ TIÊU HOÁ Cấu trúc: Ống tiêu hoá có 4 lớp là niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ trơn, và thanh mạc. Chức năng: Ống tiêu hoá có 4 chức năng là co bóp, tiết dịch,hấp thu và bài tiết. 1. ĐẠI CƯƠNG 2. RỐI LOẠN TIÊU HOÁ TẠI DẠ DÀY . RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CO BÓP CỦA DẠ DÀY Tăng co bóp - Giảm co bóp . RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIẾT DỊCH CỦA DẠ DÀY Thăm dò tiết dịch - Tăng tiết dịch -Giảm tiết dịch - Vô toan Dạ dày và các thành phần liên quan VI KHUẨN Helicobacter Pylori YẾU TỐ BẢO VỆ YẾU TỐ TẤN CÔNG Những tác nhân khác . CƠ CHẾ BỆNH SINH LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG: . .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.