Bài giảng Bài tập Luật kinh tế: Chương 5

Với những hình thức câu hỏi da dạng như trắc nghiệm đúng sai, câu hỏi tự luận và câu hỏi tình huống bài giảng Bài tập Luật kinh tế: Chương 5 sau đây sẽ giúp các bạn củng cố những kiến thức về Luật kinh tế thông qua việc giải những bài tập được đưa ra trong bài giảng này. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Luật và Kinh tế.  | BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI. GIẢI THÍCH 1. Người mua trái phiếu của công ty cổ phần là cổ đông công ty 2. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân 3. Công ty TNHH 1TV có quyền giảm vốn điều lệ 4. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân nên các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp vào công ty 5. Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty CHƯƠNG 5 1/ Phá sản là trường hợp doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ khi chủ nợ yêu cầu 2/ Tòa án cấp tỉnh là Tòa án duy nhất nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. 3/ Pháp luật chỉ quy định người có quyền nộp đơn. 4/ Ngày nộp đơn là ngày thụ lý 5/ Khi có quyết định mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp không được tiếp tục hoạt động 6/Hội nghị chủ nợ chỉ được triệu tập một lần duy nhất để quyết định tất cả các vấn đề 7/ Quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản được đưa ra sau khi doanh nghiệp thực hiện phương án phục hồi được 3 năm. 8/ Hội nghị chủ nợ là bước bắt buộc phải có trong quá trình áp dụng thủ tục phá sản. 9/ Thủ tục thanh lý tài sản chỉ được đưa ra khi có Hội nghị chủ nợ. 10/ Quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản chỉ đưa ra sau khi áp dụng thủ tục thanh lý. 11/ Khi doanh nghiệp bị phá sản, người quản lý sẽ không thể làm chức vụ quản lý, điều hành trong 3 năm. 12/ Khi DN không có khả năng thanh toán nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu thì có thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hay giải thể. BÀI TẬP A, B, C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH X. Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 1/4/2008. Theo điều lệ: A góp bằng một căn nhà dùng làm trụ sở của công ty trị giá 800 triệu, chiếm 50% vốn điều lệ. B góp bằng một chiếc ô tô trị giá 200 triệu, và 120 triệu tiền mặt chiếm 25% vốn điều lệ C góp 480 triệu, chiếm 30% vốn điều lệ. Các bên thỏa thuận A là chủ tịch hội đồng thành viên, C làm giám đốc. Sau một năm hoạt động, do biến động trên thị trường, căn nhà mà A góp tăng lên 1 tỷ. A đề nghị rút lại căn nhà và góp 800 triệu, C không đồng ý. Lấy danh nghĩa là Chủ tịch hội đồng thành viên và là người góp vốn nhiều nhất, A quyết định cách chức C, bổ nhiệm B làm giám đốc. Hỏi: Gỉa sử được B và C đồng ý, A có quyền rút căn nhà trước đây đã góp vốn để thay thế bằng 800 triệu không? Vì sao? A có quyền cách chức giám đốc của C hay không? Vì sao? Gỉa sử công ty cuối năm làm ăn có lãi, lãi này được chia cho các thành viên như thế nào? | BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI. GIẢI THÍCH 1. Người mua trái phiếu của công ty cổ phần là cổ đông công ty 2. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân 3. Công ty TNHH 1TV có quyền giảm vốn điều lệ 4. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân nên các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp vào công ty 5. Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty CHƯƠNG 5 1/ Phá sản là trường hợp doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ khi chủ nợ yêu cầu 2/ Tòa án cấp tỉnh là Tòa án duy nhất nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. 3/ Pháp luật chỉ quy định người có quyền nộp đơn. 4/ Ngày nộp đơn là ngày thụ lý 5/ Khi có quyết định mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp không được tiếp tục hoạt động 6/Hội nghị chủ nợ chỉ được triệu tập một lần duy nhất để quyết định tất cả các vấn đề 7/ Quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản được đưa ra sau khi doanh nghiệp thực hiện phương án phục hồi được 3 năm. 8/ Hội nghị chủ nợ là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.