Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 1 - Trái đất và hệ mặt trời

Mời các bạn nắm bắt những kiến thức về hình thái và cấu tạo của trái đất, các thuộc tính vật lý của trái đất; các quyển của trái đất; nguồn gốc trái đất và hệ mặt trời thông qua bài giảng Địa chất đại cương: Chương 1 - Trái đất và hệ mặt trời sau đây. Với các bạn chuyên ngành Địa chất thì đây là tài liệu hữu ích.  | BÀI GiẢNG ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: Hoàng V. Long Bộ môn Địa chất ĐT: + Email: hovlong@ Home page: GIÁO TRÌNH THAM KHẢO 1. Mark J. Crawford, . (1998); Physical Geology; Cliffs Notes Inc., USA; 1st edition; 242 tr. 2. Thompson & Turk (1997); Introduction to Geology; Brooks Cole; 2nd edition, 432 tr. 3. Edward J. Tarbuck, Frederick Lutgens and Dennis Tasa (2007); Earth: An introduction to Physical Geology; Prentice Hall; 9th edition; 720 tr. 4. Võ Lạc (1992); Địa chất Đại cương, T1-3; NXB Xây dựng, . CHƯƠNG 1 TRÁI ĐẤT VÀ HỆ MẶT TRỜI VŨ TRỤ VÀ HỆ MẶT TRỜI Vũ trụ, hiểu một cách khái quát là toàn bộ hệ thống không-thời gian và được cấu thành bởi nhiều hệ Siêu thiên hà. Mỗi một hệ Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên hà. Hệ Thiên hà mà trái đất chúng ta đang tồn tại được gọi là hệ Ngân hà (Milky Way). Đây là một hệ thiên hà có dạng xoắn ốc, có đường kính ~ năm ánh sáng, chiều dày ~ năm ánh sáng và bao gồm 200-400 tỉ ngôi sao. Hệ Mặt trời (Thái dương hệ) nằm trong hệ Ngân hà, bao gồm Mặt trời, và 9 hành tinh quay quanh mặt trời theo thứ tự từ trung tâm ra ngoài xa dần là: Mặt trời – sao Thủy – sao Kim – Trái đất – sao Hỏa – sao Mộc – sao Thổ - sao Thiên vương – sao Hải Vương – sao Diêm Vương. Ngoài ra các hành tinh còn có một số các vệ tinh, thiên thạch và sao chổi bay theo những quỹ đạo cố định hoặc tự do (vd: mặt trăng). Đơn vị đo: Năm ánh sáng (1giây ~ km) Đơn vị thiên văn: 1AU = khoảng cách trái đất đến mặ trời ~150 triệu km). Cấu trúc hệ Ngân Hà Hệ Mặt trời và các vệ tinh xoay quanh HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Trái đất có hình dạng elipsoid với bán kính tại xích đạo ~ 6378 km, bán kính tại cực ~ 6356 km, diện tích bề mặt ~ km2, khối lượng ~5,9736x1024 kg, Cấu tạo trái đất có tính phân lớp: trong cùng là nhân, chứa vật chất đặc, nóng, thành phần chủ yếu là Fe, Ni, lớp tiếp theo là manti chiếm ~80% trọng lượng trái đất, thành phần chủ yếu là các loại đá. Ngoài cùng là lớp vỏ mỏng và thành phần | BÀI GiẢNG ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: Hoàng V. Long Bộ môn Địa chất ĐT: + Email: hovlong@ Home page: GIÁO TRÌNH THAM KHẢO 1. Mark J. Crawford, . (1998); Physical Geology; Cliffs Notes Inc., USA; 1st edition; 242 tr. 2. Thompson & Turk (1997); Introduction to Geology; Brooks Cole; 2nd edition, 432 tr. 3. Edward J. Tarbuck, Frederick Lutgens and Dennis Tasa (2007); Earth: An introduction to Physical Geology; Prentice Hall; 9th edition; 720 tr. 4. Võ Lạc (1992); Địa chất Đại cương, T1-3; NXB Xây dựng, . CHƯƠNG 1 TRÁI ĐẤT VÀ HỆ MẶT TRỜI VŨ TRỤ VÀ HỆ MẶT TRỜI Vũ trụ, hiểu một cách khái quát là toàn bộ hệ thống không-thời gian và được cấu thành bởi nhiều hệ Siêu thiên hà. Mỗi một hệ Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên hà. Hệ Thiên hà mà trái đất chúng ta đang tồn tại được gọi là hệ Ngân hà (Milky Way). Đây là một hệ thiên hà có dạng xoắn ốc, có đường kính ~ năm ánh sáng, chiều dày ~ năm ánh sáng và bao gồm 200-400 tỉ ngôi sao. Hệ Mặt trời .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.