Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 5 - Hoạt động Magma cung cấp cho các bạn những kiến thức về các môi trường thành tạo magma, các thuộc tính cơ bản của magma, một số cấu tạo cơ bản của đá magma xâm nhập, một số đặc cơ bản của magma phun trào. Đây là những kiến thức cơ bản mà các bạn chuyên ngành Địa chất cần nắm, mời các bạn tham khảo. | CHƯƠNG 5 – HOẠT ĐỘNG MAGMA Trunh bình cứ xuống sâu 1 km, nhiệt độ trái đất tăng lên 30oC (gradient địa nhiệt) Ở lớp quyển mềm (độ sâu từ ~100 – 350 km), nhiệt độ đủ cao để làm nóng chảy đá tạo thành magma ở những điều kiện nhất định. Sự nóng chảy và hình thành magma có thể được diễn ra theo các quá trình sau: Tăng nhiệt độ: Bất đá nào khi nhiệt độ tăng cao đủ lớn sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái nóng chảy. Tuy nhiên, trong điều kiện địa chất thì sự tăng cao nhiệt độ lại đóng vai trò kém quan trọng nhất quyết định sự nóng chảy của đá. Hạ áp suất: Khi đá nóng chảy, các nguyên tử phân bố lộ xộn, chuyển động tự do và thể tích giãn nở thêm (~10%). Trong quyển mềm dù nhiệt độ đã vượt quá điểm nóng chảy nhưng đá vẫn ở trạng thái cứng do áp suất rất cao, khống chế sự giãn nở thể tích). Khi áp suất giảm đi sẽ làm cho đá có them thể tích để chuyển sang trạng thái nóng chảy. Chu trình thành tạo đá Điều kiện kết tinh/nóng chảy magma Bổ sung nguồn nước: Các đá ẩm thường có điểm nóng chảy thấp hơn các đá khô cùng loại. Các yếu tố cấu trúc địa chất khi dẫn nước xuống sâu có thể làm cho đá nóng chảy ở nhiệt độ thấp hơn điểm nóng chảy thông thường. Giãn nở thể tích khi giảm áp suất CÁC MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO MAGMA Magma tại trung tâm tách giãn Khi các mảng thạch quyển tách giãn, phần vật chất dẻo ở quyển mềm di chuyển lên phía trên để lấp đầy chỗ trống. Do vật chất nóng và dẻo đi lên trên sẽ bị giảm áp suất và bị nóng chảy tạo thành các dung nham magma. Phần lớn các trung tâm tách giãn tập trung ở sống núi giữa đại dương và magma ở đây mang tính bazơ Magma tại các vòm nhiệt: các vòm vật chất manti nóng và dẻo đi lên phía trên, giải phóng áp suất và bị nóng chảy Magma tại trung tâm tách giãn Magma tại các vòm nhiệt (hot spot) Magma tại các đới hút chìm: Mảng đại dương bão hòa nước cắm xuống bên dưới mảng lục địa. Khi nhiệt độ tăng cao làm cho lượng nước trong mảng đại dương thoát ra và di chuyển lên trên. Khi mảng đại dương cắm xuống manti, nó kéo theo một phần đá ở trạng . | CHƯƠNG 5 – HOẠT ĐỘNG MAGMA Trunh bình cứ xuống sâu 1 km, nhiệt độ trái đất tăng lên 30oC (gradient địa nhiệt) Ở lớp quyển mềm (độ sâu từ ~100 – 350 km), nhiệt độ đủ cao để làm nóng chảy đá tạo thành magma ở những điều kiện nhất định. Sự nóng chảy và hình thành magma có thể được diễn ra theo các quá trình sau: Tăng nhiệt độ: Bất đá nào khi nhiệt độ tăng cao đủ lớn sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái nóng chảy. Tuy nhiên, trong điều kiện địa chất thì sự tăng cao nhiệt độ lại đóng vai trò kém quan trọng nhất quyết định sự nóng chảy của đá. Hạ áp suất: Khi đá nóng chảy, các nguyên tử phân bố lộ xộn, chuyển động tự do và thể tích giãn nở thêm (~10%). Trong quyển mềm dù nhiệt độ đã vượt quá điểm nóng chảy nhưng đá vẫn ở trạng thái cứng do áp suất rất cao, khống chế sự giãn nở thể tích). Khi áp suất giảm đi sẽ làm cho đá có them thể tích để chuyển sang trạng thái nóng chảy. Chu trình thành tạo đá Điều kiện kết tinh/nóng chảy magma Bổ sung nguồn nước: Các đá ẩm thường có điểm nóng .