Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 13 - Thuyết kiến tạo mảng

Thuyết kiến tạo mảng mới được đưa ra từ những năm 1960s nhằm giải thích cho các hiện tượng địa chất (động đất, núi lửa, sự chuyển động của các lục địa/địa dương trên bề mặt trái đất, etc). Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 13 - Thuyết kiến tạo mảng sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nội dung của thuyết này.  | CHƯƠNG 13 THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Thuyết kiến tạo mảng mới được đưa ra từ những năm 1960s nhằm giải thích cho các hiện tượng địa chất (động đất, núi lửa, sự chuyển động của các lục địa/địa dương trên bề mặt trái đất, etc). Lớp ngoài cùng của trái đất được gọi là thạch quyển bao gồm các tầng đá cứng chắc. Lớp này được chia thành 7 mảng lớn và 7 mảng nhỏ gọi là các mảng kiến tạo Các mảng này nổi trên một lớp nằm dưới sâu ở trạng thái dẻo gọi là quyển mềm. Ranh giỡi các mảng chuyển động tương đối so với nhau gọi là ranh giới mảng kiến tạo. CẤU TẠO LỚP VÒNG CỦA TRÁI ĐẤT Vỏ là lớp mỏng nhất nằm ngoài cùng của trái đất, có đặc điểm là tương đối "lạnh" và cứng chắc. Vỏ được chia thành hai kiểu chính: Vỏ đại dương: chiều dày 5-10 km, thành phần chính là đá basalt. Vỏ lục địa: chiều dày trung bình 20-40 km, ở các dãy núi cao có thể đạt đến 70 km. Thành phần chính của vỏ lục địa là các đá granit Manti chuyển tiếp từ vỏ đến độ sâu 2900 km, chiếm ~80 trọng lượng trái đất. Nhiệt độ và áp suất tăng theo độ sâu => độ bền của đá cũng thanh đổi theo độ sâu. Thành phần thạch học của lớp manti chủ yếu là các đá magma siêu bazơ (peridotite) Manti được chia thành 2 phụ lớp: manti trên và manti dưới. Manti trên bao gồm: Phần trên cùng của manti (tính chất giống lớp vỏ trái đất) + vỏ = thạch quyển Quyển Mềm: 75/122-350 km độ sâu. Vật chất ở trạng thái nóng, dẻo và là cơ sở cho các mảng kiến tạo trượt trôi bên trên. Nhân trái đất có thành phần là Fe, Ni và được chia thành nhân trong và nhân ngoài. Nhân ngoài ở trạng thái nóng chảy do nhiệt độ cao Nhân trong tuy nhiệt độ có thể đạt đến 6000oC (~ nhiệt độ mặt trời) nhưng do áp suất ở đây cao gấp hàng triệu lần áp suất khí quyển trên mặt biển nên vật chất ở trạng thái rắn. CÁC MẢNG KIẾN TẠO VÀ NỘI DUNG CỦA KIẾN TẠO MẢNG Ở hầu hết các vị trí, thạch quyển đều nhẹ hơn so với vật chất quyển mềm vị vậy nó có thể "nổi" trên quyển mềm giống băng trôi trên nước. Thạch quyển bị phá vỡ thành 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ trôi dạt theo các hướng với vận . | CHƯƠNG 13 THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Thuyết kiến tạo mảng mới được đưa ra từ những năm 1960s nhằm giải thích cho các hiện tượng địa chất (động đất, núi lửa, sự chuyển động của các lục địa/địa dương trên bề mặt trái đất, etc). Lớp ngoài cùng của trái đất được gọi là thạch quyển bao gồm các tầng đá cứng chắc. Lớp này được chia thành 7 mảng lớn và 7 mảng nhỏ gọi là các mảng kiến tạo Các mảng này nổi trên một lớp nằm dưới sâu ở trạng thái dẻo gọi là quyển mềm. Ranh giỡi các mảng chuyển động tương đối so với nhau gọi là ranh giới mảng kiến tạo. CẤU TẠO LỚP VÒNG CỦA TRÁI ĐẤT Vỏ là lớp mỏng nhất nằm ngoài cùng của trái đất, có đặc điểm là tương đối "lạnh" và cứng chắc. Vỏ được chia thành hai kiểu chính: Vỏ đại dương: chiều dày 5-10 km, thành phần chính là đá basalt. Vỏ lục địa: chiều dày trung bình 20-40 km, ở các dãy núi cao có thể đạt đến 70 km. Thành phần chính của vỏ lục địa là các đá granit Manti chuyển tiếp từ vỏ đến độ sâu 2900 km, chiếm ~80 trọng lượng trái đất. Nhiệt độ và áp suất tăng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.