Bài giảng Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc - Nguyễn Trọng Điệp

Bài giảng Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc do Nguyễn Trọng Điệp biên soạn nhằm giúp các bạn hiểu được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của hỗn dịch thuốc (HDT); vai trò các thành phần trong công thức HDT; một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của HDT; các kỹ thuật điều chế HDT; một số tiêu chuẩn chất lượng của HDT.  | 5/14/2020 2:17:49 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc (suspensions) Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của HDT. 2. Trình bày vai trò các thành phần trong công thức HDT. 3. Phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của HDT. 4. Trình bày được các kỹ thuật điều chế HDT. 5. Trình bày được một số tiêu chuẩn chất lượng của HDT. 5/14/2020 2:17:49 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp Đại cương. II. Thành phần của HDT III. Một số yếu tố ảnh hưởng IV. Kỹ thuật bào chế. V. Tiêu chuẩn chất lượng. DÀN BÀI 5/14/2020 2:17:49 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp Tài liệu tham khảo Tài liệu học tập: KTBC - SDH các dạng thuốc, 2003, . Tài liệu tham khảo: 1. . Lieberman, Pharmaceutical dosage forms, Disperse Systems, . 2. M. Aulton, 1998, Pharmaceutics: The science of dosage form design. 5/14/2020 2:17:49 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp I. Đại cương Định nghĩa: Dạng thuốc lỏng để uống, . | 5/14/2020 6:55:36 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc (suspensions) Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của HDT. 2. Trình bày vai trò các thành phần trong công thức HDT. 3. Phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của HDT. 4. Trình bày được các kỹ thuật điều chế HDT. 5. Trình bày được một số tiêu chuẩn chất lượng của HDT. 5/14/2020 6:55:36 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp Đại cương. II. Thành phần của HDT III. Một số yếu tố ảnh hưởng IV. Kỹ thuật bào chế. V. Tiêu chuẩn chất lượng. DÀN BÀI 5/14/2020 6:55:36 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp Tài liệu tham khảo Tài liệu học tập: KTBC - SDH các dạng thuốc, 2003, . Tài liệu tham khảo: 1. . Lieberman, Pharmaceutical dosage forms, Disperse Systems, . 2. M. Aulton, 1998, Pharmaceutics: The science of dosage form design. 5/14/2020 6:55:36 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp I. Đại cương Định nghĩa: Dạng thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài. - Cấu tạo: dược chất rắn không tan được phân tán đồng đều trong chất lỏng (MT phân tán) dưới dạng các hạt rất nhỏ, d ≥ 0,1àm. 2. Phân loại: Đọc TL. 5/14/2020 6:55:36 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 3. Ưu, nhược điểm (đọc TL) Ưu điểm: Điều chế dạng thuốc lỏng đối với d/chất không tan hoặc rất ít tan trong dung môi, có thể dùng theo nhiều đường dùng khác nhau. Thích hợp với người già, trẻ em. - Cải thiện SKD của thuốc: + Hấp thu tốt hơn dạng viên, bột, cốm. + Kéo dài tác dụng : HD tiêm penicilin, insulin + HD thuốc nhỏ mắt có SKD cao hơn dạng dd. - Thuốc dùng tại chỗ dạng HD (sát khuẩn, săn se) sẽ hạn chế hấp thu vào máu, gây độc. - Hạn chế mùi vị khó uống, kích ứng 5/14/2020 6:55:36 AM Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp Nhược điểm - Khó điều chế và không ổn định do các tiểu phân rắn có xu hướng tích tụ và lắng đọng. Nhãn có dòng chữ: “Lắc kỹ trước khi dùng”. - Khó phân liều chính xác do sự phân bố không đồng nhất của dược chất trong MT phân tán. Thường chế bột, cốm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.