Chương trình Luật kinh tế (Cao học Kinh tế) do TS Lê Văn Hưng biên soạn có nội dung được trình bày trong 4 chuyên đề: Tổng quan Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà kinh doanh, Doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp, Hợp đồng & Giải quyết tranh chấp trong KD. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | CHƯƠNG TRÌNH LUẬT KINH TẾ CAO HỌC KINH TẾ TS. LÊ VĂN HƯNG KHOA LUẬT KINH TẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Email: lehunglkt@ CÁC CHUYÊN ĐỀ I: Tổng quan Luật Kinh tế Việt Nam II: Nhà kinh doanh III: Doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. IV: Hợp đồng &Giải quyết tranh chấp trong KD DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI VIẾT TIỂU LUẬN-HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ nhất sau khi VN gia nhập WTO. Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị gì để thích ứng với tình hình mới đó? Việc bảo vệ quyền lợi của thành viên/ cổ đông thiểu số thể hiện trong Luật Doanh nghiệp 2005 như thế nào? Bình luận về sự tương thích của các quy định này với các cam kết WTO. Những biện pháp chế tài do vi phạm PL về cạnh tranh trong lĩnh vực SHCN ở VN. Bình luận về hiệu quả của các quy định này trong việc bảo vệ môi trường kinh doanh ở VN hiện nay. Phân tích những nội dung cơ bản của quyền tự do KD theo quy định của pháp luật. Bình luận về sự thực hiện pháp luật về quyền tự do KD ở | CHƯƠNG TRÌNH LUẬT KINH TẾ CAO HỌC KINH TẾ TS. LÊ VĂN HƯNG KHOA LUẬT KINH TẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Email: lehunglkt@ CÁC CHUYÊN ĐỀ I: Tổng quan Luật Kinh tế Việt Nam II: Nhà kinh doanh III: Doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. IV: Hợp đồng &Giải quyết tranh chấp trong KD DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI VIẾT TIỂU LUẬN-HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ nhất sau khi VN gia nhập WTO. Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị gì để thích ứng với tình hình mới đó? Việc bảo vệ quyền lợi của thành viên/ cổ đông thiểu số thể hiện trong Luật Doanh nghiệp 2005 như thế nào? Bình luận về sự tương thích của các quy định này với các cam kết WTO. Những biện pháp chế tài do vi phạm PL về cạnh tranh trong lĩnh vực SHCN ở VN. Bình luận về hiệu quả của các quy định này trong việc bảo vệ môi trường kinh doanh ở VN hiện nay. Phân tích những nội dung cơ bản của quyền tự do KD theo quy định của pháp luật. Bình luận về sự thực hiện pháp luật về quyền tự do KD ở nước ta hiện nay. Những nội dung cơ bản của tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004. Bình luận về tính hiện thực của các quy định tố tụng đó. CHUYÊN ĐỀ 1: LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU Định nghĩa Luật Kinh tế: Quan niệm Luật Kinh tế của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp – những vấn đề pháp lý đặt ra khi chuyển sang kinh tế thị trường. Luật Kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng XHCN – những nguyên tắc pháp lý của nền kinh tế thị trường: nguyên tắc tự do kinh doanh; nguyên tắc tự do cạnh tranh; nguyên tắc bình đẳng Các khái niệm: Luật Kinh Tế – Luật Kinh Doanh – Luật Thương Mại. Sự tương thích với luật pháp quốc tế về thương mại. LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU (tt) Sự ra đời của Luật Thương Mại ở các nước phương tây: tính tập tục và tính quốc tế. Sự du nhập Luật Thương Mại vào Việt Nam: thời kỳ phong kiến và ảnh hưởng của thương mại Trung hoa – thời kỳ Pháp thuộc và 3 đạo luật về thương mại – LTM của chế độ Sài Gòn 1972 – thời kỳ bao cấp và thời kỳ đổi mới. Các nguồn của Luật .