Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chương 3 - ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên

Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chương 2  - Thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế bao gồm những nội dung về những đặc điểm chung, hoạt động thương mại quốc tế của các nước công nghiệp phát triển, xuất nhập khẩu của các nước chậm và đang phát triển, tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới của thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình. Ngoài ra, bài giảng còn cung cấp cho các bạn những kiến thức về thương mại dịch vụ bao gồm thị trường tài chính tiền tệ quốc tế; du lịch quốc tế; xuất nhập khẩu lao động quốc tế; các loại hình dịch vụ ngoại thương.   | CHƯƠNG 3 THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ NỘI DUNG 1. Thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình Những đặc điểm chung Hoạt động thương mại quốc tế của các nước công nghiệp phát triển Xuất nhập khẩu của các nước chậm và đang phát triển Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 2. Thương mại dịch vụ Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế Du lịch quốc tế Xuất nhập khẩu lao động quốc tế Các loại hình dịch vụ ngoại thương Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình Thương mại vẫn tiếp tục tăng trưởng có xu hướng chậm lại do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Xu thế tăng cường thương mại trong khu vực ngày càng gia tăng “Nhập siêu” là hiện tượng thương mại phổ biến ở các nước phát triển Thương mại điện tử (E-commerce) gia tăng nhanh góp phần thúc đẩy toàn cầu hóa về thương mại Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình 5. Toàn cầu hóa về kinh tế được đẩy mạnh thì sự lệ thuộc kinh tế của từng quốc gia vào hoạt động thương mại quốc tế gia tăng và tranh chấp thương mại giữa các nước nhiều hơn, đa dạng hơn 6. Trung Quốc trở thành lực lượng thương mại chủ yếu của thế giới 7. Thương mại dầu khí quốc tế đang ảnh hưởng toàn diện đến kinh tế toàn cầu Tốc độ thương mại thế giới 2005-2009 Khu vực, nước Xuất khẩu Nhập khẩu Giá trị (tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng % (09-05) Giá trị (tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng % (09-05) Toàn thế giới 4 4 Hoa Kỳ 4 -2 EU-27 3 3 Nga 304 6 192 11 Trung Quốc 12 11 Nhật Bản 581 -1 551 2 Ấn Độ 155 12 244 14 NIE 853 4 834 4 ASEANs-10 814 6 724 5 Nguồn: Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển Các nước công nghiệp phát triển chi phối hoạt động thương mại toàn cầu Các nước OECD chỉ chiếm 14,5% dân số thế giới, nhưng sản xuất ra 71,4% tổng sản phẩm của thế giới và chiếm trên 60% tổng XNK của thế giới Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về hoạt động thương mại, sau đó đến Đức và Nhật Bản Những nước này có khả năng chi phối giá cả và tình hình cung cầu trên thị trường thế giới Thương mại QT | CHƯƠNG 3 THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ NỘI DUNG 1. Thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình Những đặc điểm chung Hoạt động thương mại quốc tế của các nước công nghiệp phát triển Xuất nhập khẩu của các nước chậm và đang phát triển Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 2. Thương mại dịch vụ Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế Du lịch quốc tế Xuất nhập khẩu lao động quốc tế Các loại hình dịch vụ ngoại thương Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình Thương mại vẫn tiếp tục tăng trưởng có xu hướng chậm lại do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Xu thế tăng cường thương mại trong khu vực ngày càng gia tăng “Nhập siêu” là hiện tượng thương mại phổ biến ở các nước phát triển Thương mại điện tử (E-commerce) gia tăng nhanh góp phần thúc đẩy toàn cầu hóa về thương mại Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình 5. Toàn cầu hóa về kinh tế được đẩy mạnh thì sự lệ thuộc kinh tế của từng quốc gia vào hoạt động thương mại quốc tế gia tăng và tranh chấp thương mại giữa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.