Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm: Các tiêu chí khoa học cơ bản của chuyên ngành Xã hội học tội phạm

Nội dung chính của bài thuyết trình xã hội học tội phạm trình bày: Khái niệm – định nghĩa, đối tượng, chức năng, phương pháp nghiên cứu của xã hội học tội phạm; mối quan hệ của XHHTP và tội phạm học; lịch sử hình thành và lý thuyết chuyên ngành XHHTP; nguyên nhân – điều kiện và đặc trưng của tội phạm; tình hình tội phạm ở Việt Nam 1945 – nay. | PHẦN I. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Chương 1: CÁC TIÊU CHÍ KHOA HỌC CƠ BẢN CỦA CHUYÊN NGÀNH – XHH TỘI PHẠM. Bài 1 Khái niệm – định nghĩa, đối tượng , chức năng, phương pháp nghiên cứu. Khái niệm – định nghĩa. Thuật ngữ: criminis (latinh) “tội phạm” Tội phạm nghĩa rộng: Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội của các cá nhân, tổ chức, đảng phái, nhóm xã nguy hiểm cho xã hội, chống đối xã hội. Nghĩa hẹp: Tùy theo quan điểm của từng xã hội, nhà nước cụ thể căn cứ vào lợi ích của các nhóm, giai cấp, nhà nước, thời điểm lịch sử nhất định. NN CHXHCNVN: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội ( Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 - Bộ luật hình sự) Hiện tượng tội phạm: Là khái niệm khái quát chỉ sự tổng hợp các vấn đề liên quan đến hành vi sai lệch xã hội của cá nhân – nhóm mà xã hội quy gán là hành vi phạm tội. : Xã hội học tội phạm: - ĐN1: Nghiên cứu những quy luật mang tính xã hội đặc thù về hiện tượng tội phạm như: đặc trưng, bản chất, nguyên nhân, điều kiện và biện pháp đấu tranh phòng chống hiện tượng tội phạm ĐN2: Xã hội học tội phạm (XHHTP) là lĩnh vực chuyên ngành nghiên cứu những nguyên nhân về xã hội và phản ứng xã hội trước tội phạm. ĐN3: XHH TP nghiên cứu tội phạm ở 2 chiều cạnh: Tội phạm cá nhân (nghiên cứu hành vi – động cơ - mục đích tâm lý thái độ của một đối tượng tội phạm) và hệ quy chiếu hệ thống xã hội ( Tìm hiểu môi trường – hoàn cảnh. và tổng hợp các yếu tố xã hội tác động đến hành vi phạm tội của tội phạm). 2. Đối tượng nghiên cứu của Chuẩn mực xã hội và sự sai lệch chuẩn mực của cá nhân, nhóm. Nguồn gốc xã hội, bản chất và các hình thức biểu hiện của tội phạm. Nguyên nhân- điều kiện - cơ cấu của tình hình tội phạm trong thực tiễn xã hội. Đề xuất các biện pháp phòng ngừa từ góc độ xã hội. 3. Chức năng của Chức năng nhận thức: - Tri thức về hiện tượng tội phạm - Cung cấp thông tin thực nghiệm về khía cạnh xã hội của tội phạm. - Nhận thức những hành vi sai lệch xã hội để phòng tránh. 2. Chức năng thực tiễn: - Kết quả | PHẦN I. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Chương 1: CÁC TIÊU CHÍ KHOA HỌC CƠ BẢN CỦA CHUYÊN NGÀNH – XHH TỘI PHẠM. Bài 1 Khái niệm – định nghĩa, đối tượng , chức năng, phương pháp nghiên cứu. Khái niệm – định nghĩa. Thuật ngữ: criminis (latinh) “tội phạm” Tội phạm nghĩa rộng: Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội của các cá nhân, tổ chức, đảng phái, nhóm xã nguy hiểm cho xã hội, chống đối xã hội. Nghĩa hẹp: Tùy theo quan điểm của từng xã hội, nhà nước cụ thể căn cứ vào lợi ích của các nhóm, giai cấp, nhà nước, thời điểm lịch sử nhất định. NN CHXHCNVN: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội ( Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 - Bộ luật hình sự) Hiện tượng tội phạm: Là khái niệm khái quát chỉ sự tổng hợp các vấn đề liên quan đến hành vi sai lệch xã hội của cá nhân – nhóm mà xã hội quy gán là hành vi phạm tội. : Xã hội học tội phạm: - ĐN1: Nghiên cứu những quy luật mang tính xã hội đặc thù về hiện tượng tội phạm như: đặc trưng, bản chất, nguyên nhân, điều kiện và biện pháp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.