Mặc dù không tự nhận mình là nhà xã hội học nhưng các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đều coi Karl Marx là nhà xã hội học vĩ đại của mọi thời đại, là người đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển xã hội học hiện đại nhất là xã hội học Mácxit. Bài thuyết trình sau đây sẽ giới thiệu Karl Marx ở phương diện là nhà xã hội học. | NHÓM 3 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Bối cảnh xã hội Vào thế kỉ 19 Tây Âu đã trải qua những biến động hết sức to lớn: Kinh tế: cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra ở các nước Anh, Pháp, Đức từ cuối thế kỉ 18 Chính trị xã hội: thắng lợi của các cuộc cmxh đặc biệt là cm Pháp tạo điều kiện cho sự tự do phát triển của các cá nhân và các ngành khoa học II. Tiểu sử Tuổi thơ Karl Marx sinh ngày 5/5/1818 trong môt gia đình luật sư người Do Thái giàu có trung lưu ở thành phố Trier trên bờ sông Mozel thuộc tỉnh Rhénanie của Vương quốc Phổ Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. Mùa thu năm 1835, Marx bước vào Đại học Bonn ở tuổi 17 để học về luật, nhưng cha của ông đã buộc ông chuyển sang Đại học Friedrich-Wilhelms ở Berlin Marx đạt học hàm Tiến sĩ năm 1841 với luận án mang tiêu đề: "Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus“. Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo . | NHÓM 3 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Bối cảnh xã hội Vào thế kỉ 19 Tây Âu đã trải qua những biến động hết sức to lớn: Kinh tế: cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra ở các nước Anh, Pháp, Đức từ cuối thế kỉ 18 Chính trị xã hội: thắng lợi của các cuộc cmxh đặc biệt là cm Pháp tạo điều kiện cho sự tự do phát triển của các cá nhân và các ngành khoa học II. Tiểu sử Tuổi thơ Karl Marx sinh ngày 5/5/1818 trong môt gia đình luật sư người Do Thái giàu có trung lưu ở thành phố Trier trên bờ sông Mozel thuộc tỉnh Rhénanie của Vương quốc Phổ Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. Mùa thu năm 1835, Marx bước vào Đại học Bonn ở tuổi 17 để học về luật, nhưng cha của ông đã buộc ông chuyển sang Đại học Friedrich-Wilhelms ở Berlin Marx đạt học hàm Tiến sĩ năm 1841 với luận án mang tiêu đề: "Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus“. Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những "người Hegel trẻ". Tháng 8/1884 ông kết bạn với Friedrich Engels – tình bạn tượng trưng cho cuộc chiến đấu của những người cùng đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân thế giới Ngày 14/3/1883 ông qua đời ở London và được an táng tại nghĩa trang Highgate, bắc London III. Những đóng góp của Karl Marx cho xã hội học lí thuyết Thể hiện qua các tác phẩm: Tuyên ngôn của ĐCS(1848) Tư bản(1867) Gia đình thần thánh(1845) Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế học(1859) Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hégel TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN Marl và Engels viết : “thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là kim chỉ nam cho hoạt động cách mạng của những người cộng sản trên toàn thế giới. BỘ TƯ BẢN Phê phán khoa kinh tế chính trị (1867) đã trình bày một cách .