Bài thuyết trình: Herbert Spencer (1820 – 1903)

Nội dung Bài thuyết trình: Herbert Spencer (1820 – 1903) sau đây trình bày sơ lược tiểu sử Herbert Spencer, các nguyên lý cơ bản của xã hội học Herbert Spencer, vấn đề khách quan và chủ quan của phương pháp luận Herbert Spencer, phân loại xã hội và thiết chế xã hội. | HERBERT SPENCER (1820 – 1903) “Xã hội học là khoa học về xã hội với tư cách là siêu sinh thể” HERBERT SPENCER SƠ LƯỢC TIỂU SỬ II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC III. VẤN ĐỀ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN IV. PHÂN LOẠI XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI Bối cảnh xã hội: Bối cảnh kinh tế Bối cảnh chính trị Quan điểm tư tưởng xã hội học của ông chịu ảnh hưởng rất sâu sắc bối cảnh kinh tế xã hội Anh cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ tế thời điểm đó ở anh CNTB phát triển tới đỉnh cao. Xã hội Anh rất phồn thịnh. Spencer nhìn thấy một số khía cạnh tích cực của chủ nghĩa tư bản như tính hiệu quả, môi trường tự do cạnh tranh và tự do buôn bán. Ngoài ra về lý luận ông chịu ảnh hưởng lớn chủ nghĩa thực chứng của và học thuyết tiến hoá giống loài của . I. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ: * Herbert Spencer(1820-1903) là nhà triết học, nhà xã hội học người Anh. * Spencer hầu như không theo học ở trường lớp chính quy mà chủ yếu học tập ở nhà dưới sự dạy bảo của cha và người thân trong gia đình. * Bị ảnh hưởng bởi "sinh vật học“ của Charles Darwin (1809-1882), Spencer đã đưa ra quan điểm tiến hóa xã hội. Đối tượng: Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển, tập hợp và điều khiển xã hội với tính cách chúng sinh ra từ tương tác cá nhân với nhóm Xã hội học không nên sa đà nghiên cứu cái đặc thù mà nên nghiên cứu cái chung, quy luật. Các tác phẩm chính của ông: Tĩnh học xã hội (1950), Nghiên cứu xã hội học(1873), Các nguyên lý của xã hội học (1876), Xã hội học mô tả(1873). II. Các nguyên lý cơ bản của Xã hội học: 1. Xã hội là cơ thể siêu hữu cơ: Cơ thể siêu hữu cơ và cơ thể hữu cơ có điểm gì giống và khác nhau? Giống: Có khả năng sinh tồn và phát triển theo quy luật tiến hóa. Tuân theo các quy luật như tăng kích cỡ của cơ thể sẽ làm tăng tính chất và trình độ chuyên môn hóa chức năng. Trải qua các giai đoạn: tăng trưởng, phân hóa, liên kết, phân rã. Nhấn mạnh khả năng tự điều chỉnh của xã hội để đạt đến trạng thái cân bằng và hoàn hảo. Khác: Cơ thể siêu hữu cơ gồm | HERBERT SPENCER (1820 – 1903) “Xã hội học là khoa học về xã hội với tư cách là siêu sinh thể” HERBERT SPENCER SƠ LƯỢC TIỂU SỬ II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC III. VẤN ĐỀ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN IV. PHÂN LOẠI XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI Bối cảnh xã hội: Bối cảnh kinh tế Bối cảnh chính trị Quan điểm tư tưởng xã hội học của ông chịu ảnh hưởng rất sâu sắc bối cảnh kinh tế xã hội Anh cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ tế thời điểm đó ở anh CNTB phát triển tới đỉnh cao. Xã hội Anh rất phồn thịnh. Spencer nhìn thấy một số khía cạnh tích cực của chủ nghĩa tư bản như tính hiệu quả, môi trường tự do cạnh tranh và tự do buôn bán. Ngoài ra về lý luận ông chịu ảnh hưởng lớn chủ nghĩa thực chứng của và học thuyết tiến hoá giống loài của . I. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ: * Herbert Spencer(1820-1903) là nhà triết học, nhà xã hội học người Anh. * Spencer hầu như không theo học ở trường lớp chính quy mà chủ yếu học tập ở nhà dưới sự dạy bảo của cha và người thân trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.