Bài giảng Hiệu ứng điện tử (hiệu ứng cấu trúc)

Mời các bạn tham khảo bài giảng Hiệu ứng điện tử (hiệu ứng cấu trúc) sau đây để bổ sung thêm kiến thức về các ví dụ về sự phân cực của các liên kết trong phân tử; đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng, hiệu ứng liên hợp; tính chất của một số hợp chất hữu cơ bằng các hiệu ứng cấu trúc.   | HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ (HIỆU ỨNG CẤU TRÚC) 2 TIẾT (2) Mục tiêu Nêu được các ví dụ về sự phân cực của các liên kết trong phân tử Trình bày được đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng, hiệu ứng liên hợp. So sánh và giải thích được tính chất của một số hợp chất hữu cơ bằng các hiệu ứng cấu trúc. Sự phân cực của liên kết Công thức giới hạn Sự phân cực của nối được biểu diễn bỡi các công thức giới hạn Công thức thật sự của phân tử là tổ hợp tuyến tính của các công thức giới hạn HIỆU ỨNG CẢM ỨNG Định nghĩa - Tính chất Là hiệu ứng của nối , do sự chênh lệch độ âm điện C –>- X C –– H C - -Cl > -Br > -I –>-C≡CH > –>-CH=CH2 Độ âm điện Csp > Csp2 > Csp3 + Nhóm nguyên tử đẩy e gây hiệu ứng cảm dương(+I) -C(CH3)3 > -CH(CH3)2 > -CH2CH3 > -CH3 -O2- - X C –– H C - -Cl > -Br > -I –>-C≡CH > –>-CH=CH2 Độ âm điện Csp > Csp2 > Csp3 + Nhóm nguyên tử đẩy e gây hiệu ứng cảm dương(+I) -C(CH3)3 > -CH(CH3)2 > -CH2CH3 > -CH3 -O2- H-NH2 > HO-NH2 Giải thích độ mạnh các acid Giải thích độ mạnh các base HỆ LIÊN HỢP HIỆU ỨNG LIÊN HỢP Sự liên hợp Sự xen phủ của các orbital p cách nhau 1 nối

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.