Dưới đây là bai giảng Mô máu và bạch huyết do BS. Trần Kim Thương thực hiện. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về các thành phần của máu; tên các loại tế bào máu; hình dạng của các tế bào máu; những nơi tạo huyết trong thời kỳ phôi thai; nguồn gốc của cơ quan tạo huyết. | MÔ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT BS. Trần Kim Thương MỤC TIÊU Kể được các thành phần của máu. Kể được tên các loại tế bào máu. Nhận diện được hình dạng của các tế bào máu. Liệt kê được những nơi tạo huyết trong thời kỳ phôi thai. Biết được nguồn gốc của cơ quan tạo huyết. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Dịch lỏng trong mạch máu và mạch BH là MLKết đặc biệt. Chung nguồn gốc từ những cơ quan tạo huyết. Máu: đỏ vì có huyết cầu tố (Hemoglobin) bạch huyết thì không. Máu và bạch huyết có liên quan với nhau, TB Lympho có thể qua lại. TB máu: chu kỳ tái tạo nhanh. CN máu: dinh dưỡng, hô hấp, bảo vệ, đào thải các sản phẩm chuyển hóa, điều hòa thân nhiệt. A. MÁU - Huyết tương: + Huyết thanh. + Sợi huyết. - TB máu: + HC + BC + TC cục máu đông I. HUYẾT TƯƠNG Lỏng, vàng nhạt, mặn, hơi nhớt. Thành phần: protein, lipid, glucid & các chất điện giải. II. TẾ BÀO MÁU 1. Hồng cầu: + Không nhân, 7,2 - 8 micron, hình dĩa lõm > 80%. + Khác: không lõm, hình gai, hình liềm. + Bào tương chứa huyết cầu tố (Hemoglobin = Hb) - HbA / người . | MÔ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT BS. Trần Kim Thương MỤC TIÊU Kể được các thành phần của máu. Kể được tên các loại tế bào máu. Nhận diện được hình dạng của các tế bào máu. Liệt kê được những nơi tạo huyết trong thời kỳ phôi thai. Biết được nguồn gốc của cơ quan tạo huyết. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Dịch lỏng trong mạch máu và mạch BH là MLKết đặc biệt. Chung nguồn gốc từ những cơ quan tạo huyết. Máu: đỏ vì có huyết cầu tố (Hemoglobin) bạch huyết thì không. Máu và bạch huyết có liên quan với nhau, TB Lympho có thể qua lại. TB máu: chu kỳ tái tạo nhanh. CN máu: dinh dưỡng, hô hấp, bảo vệ, đào thải các sản phẩm chuyển hóa, điều hòa thân nhiệt. A. MÁU - Huyết tương: + Huyết thanh. + Sợi huyết. - TB máu: + HC + BC + TC cục máu đông I. HUYẾT TƯƠNG Lỏng, vàng nhạt, mặn, hơi nhớt. Thành phần: protein, lipid, glucid & các chất điện giải. II. TẾ BÀO MÁU 1. Hồng cầu: + Không nhân, 7,2 - 8 micron, hình dĩa lõm > 80%. + Khác: không lõm, hình gai, hình liềm. + Bào tương chứa huyết cầu tố (Hemoglobin = Hb) - HbA / người trưởng thành - HbF / phôi thai + Đời sống 120 ngày. Hồng cầu HC bình thường và những dạng bệnh lý 2. Tiểu cầu: - Là những mảnh TB không nhân. - Bầu dục, cầu, sợi . - Tham gia vào quá trình đông máu. 3. Bạch cầu: (TB máu trắng) - Di động mạnh / máu, BH và MLKết. - CN: bảo vệ - BC: + Không hạt: Lympho & Mono. + BC hạt: * Nhuộm màu Acid: BC ưa acid (ái toan). * Nhuộm màu Bazơ: BC ưa Bazơ (ái kiềm). * Không nhuộm màu: BC trung tính. - BC có đặc tính: + Xuyên mạch + Vận động chủ động + Hóa ứng động + Thực bào + Chế tiết - Đời sống: 2-4 ngày ( L có thể 100 ngày) a) Bạch cầu trung tính: - 7 - 9 micron. - Nhân chia 2-3 thùy. - Bào tương chứa hạt ưa Acid & Bazơ. b) Bạch cầu ưa Acid: - 9 - 10 micron - Thông thường chia 2 thùy. - Bào tương chứa hạt bắt màu Acid - Khả năng thực bào thấp - CN chính: Phản ứng, dị ứng & tiêu diệt ký sinh trùng. Bạch cầu ưa acid c) Bạch cầu ưa Bazơ: - 9 micron - Nhân ít phân thùy. - Bào tương chứa hạt bắt màu Bazơ. d) Lympho bào: - Đơn nhân 6 - 9 micron. - Bào .