Bài giảng Sinh lý dịch cơ thể nhằm giúp các bạn phân biệt được các ngăn dịch của cơ thể; trình bày được khái niệm về nội môi và hằng tính nội môi; xác định được tính chất và chức năng của các loại dịch cơ thể; các cơ chế ĐH V dịch và TBKT. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Sinh học và Y học. | SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ 1. Phân biệt được các ngăn dịch của cơ thể. 2. Trình bày được KN về nội môi và hằng tính nội môi. 3. Xác định được TC và CN của các loại dịch cơ thể. 4. Phân tích được các cơ chế ĐH V dịch và TBKT Hai nguồn nhập nước chính: 2300ml/d Bốn đường mất nước: 2300ml/d - Tiêu hóa: 2100ml/d - Chuyển hóa: 200ml/d - Urine: 1200- 1500 ml/d - Phân: 200ml/d - Hô hấp: 300- 400 ml/d - Mồ hôi: 300- 400 ml/d LƯỢNG NƯỚC XUẤT NHẬP HẰNG NGÀY Người trưởng thành: 50kg Dịch cơ thể (30lít # 60%) ICF(20 l # 40%) Plasma (3,3 l # 6,6%) ♦ Phân bố - Chất không điện giải: ưu thế - Chất đgiải:qđịnh tính thẩm thấu/dịch body ECF(10 l # 20%) Dịch kẽ (6,7 l # 13,3%) ♦ Hai nhóm: HAI KHOANG DỊCH ♦ Có sự cân bằng về NĐTT / ICF và ECF ♦ Khi có sự ↨ NĐTT/ ECF ♦ Cân bằng mới được thiết lập ↨ NĐTT/ ICF NĐTT /ECF là: 285 2850 mosmol NĐTT /ICF là: 285 5700 mosmol NỒNG ĐỘ THẨM THẤU CỦA ICF VÀ ECF NĐTT ở 2 ngăn đạt giá trị mới: VICF mất: 20l - (2/3 x 6) = 16 lít VECF mất: (10 l – (1/3 x 6) = 8 lít EX: BN mất 6 L nước Tóm lại: Để duy trì tính hằng định/ NĐTT ICF, phải có cơ chế V, NĐTT/ ECF. điện tích anions = điện tích cations ở từng ngăn Thành phần Plasma (mOsmol/l) Dịch kẽ (mOsmol/l) Na+ 142 136 K+ 4 4,5 Ca++ 2,4 2,4 Mg++ 1,2 2 TỔNG CỘNG 149 145 Cl- 103 111 HCO3- 27 28 PO4- - 1,8 1,8 SO4- - 0,6 0,6 Protein 14 1 Acid hữu cơ 2,5 2,5 TRUNG HÒA VỀ ĐIỆN CỦA ICF VÀ ECF NỘI MÔI Khái niệm: dịch ngoại bào còn được gọi là là môi trường bên trong cơ thể hay nội môi. Hằng tính nội môi: duy trì các trạng thái hoặc điều kiện hằng định trong nội môi. CÁC HỆ THỐNG THAM GIA ĐIỀU HÒA HẰNG TÍNH NỘI MÔI Hệ thống tiếp nhận chất DD, tiêu hóa và chuyển hóa chất DD - Hệ hô hấp - Hệ tiêu hóa - Gan - Các mô khác: mô mỡ, nm đường t/hóa, thận và tuyến nội tiết Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng: tim và mạch máu Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa - Hệ hô hấp - Hệ niệu - Hệ tiêu hóa - Da CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO Huyết tương: 5% trọng lượng cơ thể CN của huyết tương: + . | SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ 1. Phân biệt được các ngăn dịch của cơ thể. 2. Trình bày được KN về nội môi và hằng tính nội môi. 3. Xác định được TC và CN của các loại dịch cơ thể. 4. Phân tích được các cơ chế ĐH V dịch và TBKT Hai nguồn nhập nước chính: 2300ml/d Bốn đường mất nước: 2300ml/d - Tiêu hóa: 2100ml/d - Chuyển hóa: 200ml/d - Urine: 1200- 1500 ml/d - Phân: 200ml/d - Hô hấp: 300- 400 ml/d - Mồ hôi: 300- 400 ml/d LƯỢNG NƯỚC XUẤT NHẬP HẰNG NGÀY Người trưởng thành: 50kg Dịch cơ thể (30lít # 60%) ICF(20 l # 40%) Plasma (3,3 l # 6,6%) ♦ Phân bố - Chất không điện giải: ưu thế - Chất đgiải:qđịnh tính thẩm thấu/dịch body ECF(10 l # 20%) Dịch kẽ (6,7 l # 13,3%) ♦ Hai nhóm: HAI KHOANG DỊCH ♦ Có sự cân bằng về NĐTT / ICF và ECF ♦ Khi có sự ↨ NĐTT/ ECF ♦ Cân bằng mới được thiết lập ↨ NĐTT/ ICF NĐTT /ECF là: 285 2850 mosmol NĐTT /ICF là: 285 5700 mosmol NỒNG ĐỘ THẨM THẤU CỦA ICF VÀ ECF NĐTT ở 2 ngăn đạt giá trị mới: VICF mất: 20l - (2/3 x 6) = 16 lít VECF mất: (10 l – (1/3