Bài giảng Tuyến tiêu hóa do BS. Trần Kim Thương biên soạn sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về tuyến nước bọt (phần tiết chế, phần bài xuất); tuyến tụy (tụy ngoại tiết, tụy nội tiết). Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | TUYẾN TIÊU HÓA BS. Trần Kim Thương TUYẾN NƯỚC BỌT - Tuyến ngoại tiết túi kiểu chùm nho - Chia nhiều tiểu thùy - Có 2 phần: + Chế tiết + Bài xuất - 3 loại tuyến: tùy vị trí - CN: làm ẩm, bôi trơn khoang miệng và thức ăn; tiêu hóa một phần glucid nhờ có men amylase. Phần chế tiết + Nang nước: - Hình bầu dục ngắn, lòng hẹp, thành dày. - 2 loại TB: TB cơ BM và TB tiết nước. + Nang nhầy: - Lòng nang tuyến rộng. - TB có hình tháp hay khối vuông: chế tiết nhầy. + Nang pha: - Vừa tiết nước, vừa tiết nhầy. - Có cả 2 loại TB. Các loại nang tuyến nước bọt Phần bài xuất + Ống BX trong tiểu thùy = ống nhỏ. - BM vuông đơn + Ống bài xuất gian tiểu thùy - BM vuông tầng hoặc trụ tầng. - Chỗ đổ ra khoang miệng là BM lát tầng không sừng hóa. 1. Tuyến mang tai: + To nhất. + Hầu hết là nang nước. + Tiết IgA vào trong nước bọt. 2. Tuyến dưới hàm: + Gồm cả 3 loại nang. + Đa số làTB tiết nước. 3. Tuyến dưới lưỡi: + Cấu tạo như trên. + Đa số là TB tiết nhầy. II. TUYẾN TỤY - Ngoại tiết - Nội tiết (tiểu đảo Langerhans) - Xen lẫn vào nhau + Chia thành nhiều tiểu thùy + Mỗi tiểu thùy đều có phần ngoại tiết (97%) và phần nội tiết (3%). 1. Tụy ngoại tiết + CT: kiểu túi chùm nho. + Có 2 phần: - Chế tiết - Bài xuất + CN:Tiết ra dịch tụy: - Có tính kiềm, - Chứa Ca, Na và các men amylase, lipase, trypsin, chymotrypsin. Nang tuyến: + TB chế tiết: 1 hàng TB hình tháp. + TB trung tâm nang tuyến: dẹt, không liên tục. b. Ống bài xuất: OBX nang tuyến (BM vuông đơn) OBX trong tiểu thùy OBX gian tiểu thùy(BM trụ đơn ) ống tụy chính và ống tụy phụ tá tràng. Sơ đồ cấu tạo tụy ngoại tiết 2. Tụy nội tiết + Có khoảng 2 triệu đảo Langerhans + Tập trung nhiều ờ phần đuôi tụy + Dạng tuyến lưới. + Có ít nhất 5 loại TB: - TB A (anpha): tiết glucagon - TB B (beta): tiết insulin - TB D (delta): tiết somatostatin - TB D1: rất ít, tiết vasoactiveve intestinal polypeptid (hạ huyết áp, KT tiết dịch vị và hormon đảo tụy) - TB PP: tiết polypeptid kích thích bài tiết dịch vị và dịch tụy. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. GS. Trương . | TUYẾN TIÊU HÓA BS. Trần Kim Thương TUYẾN NƯỚC BỌT - Tuyến ngoại tiết túi kiểu chùm nho - Chia nhiều tiểu thùy - Có 2 phần: + Chế tiết + Bài xuất - 3 loại tuyến: tùy vị trí - CN: làm ẩm, bôi trơn khoang miệng và thức ăn; tiêu hóa một phần glucid nhờ có men amylase. Phần chế tiết + Nang nước: - Hình bầu dục ngắn, lòng hẹp, thành dày. - 2 loại TB: TB cơ BM và TB tiết nước. + Nang nhầy: - Lòng nang tuyến rộng. - TB có hình tháp hay khối vuông: chế tiết nhầy. + Nang pha: - Vừa tiết nước, vừa tiết nhầy. - Có cả 2 loại TB. Các loại nang tuyến nước bọt Phần bài xuất + Ống BX trong tiểu thùy = ống nhỏ. - BM vuông đơn + Ống bài xuất gian tiểu thùy - BM vuông tầng hoặc trụ tầng. - Chỗ đổ ra khoang miệng là BM lát tầng không sừng hóa. 1. Tuyến mang tai: + To nhất. + Hầu hết là nang nước. + Tiết IgA vào trong nước bọt. 2. Tuyến dưới hàm: + Gồm cả 3 loại nang. + Đa số làTB tiết nước. 3. Tuyến dưới lưỡi: + Cấu tạo như trên. + Đa số là TB tiết nhầy. II. TUYẾN TỤY - Ngoại tiết - Nội tiết (tiểu đảo .