Bài giảng Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không

Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không trình bày khái niệm điện tích, định luật Coulomb, điện trường, định lý Gauss, điện thế, liên hệ giữa điện trường và điện thế, lưỡng cực điện, các ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống. | CHƯƠNG 1 ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG . ĐIỆN TÍCH A. Khái niệm điện tích Đã có từ thời cổ Hy Lạp, khi cọ xát thủy tinh với lụa thì thủy tinh hút được các vật nhẹ khác nên người ta đã nghĩ rằng thủy tinh đã nhiễm điện hay đã mang điện tích. Đến năm 1600, William Gibert khảo sát các vật thể và đi đến kết luận rằng: có hai loại điện tích, một loại có tính chất như thủy tinh gọi là chất cách điện còn loại thứ hai không có tính chất đó gọi là chất dẫn điện. Khái niệm điện tích Khoảng năm 1700, Charles Dufay nhận thấy khi cọ xát nhiều vật cách điện với nỉ hay lụa thì chúng có thể đẩy nhau hoặc hút nhau. Benjamin Franklin gọi điện tích trên thanh thủy tinh là dương và của cao su là âm. Sự nhiễm điện của một vật khi cọ xát vào vật khác là do các ion hay electron chuyển từ vật này sang vật khác. Các điện tích không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ vật này sang vật khác hoặc bên trong vật mà thôi. Vậy Nếu xét một hệ gồm các điện tích cô lập thì tổng đại số điện tích trên các vật trong hệ không đổi (định luật bảo toàn điện tích). Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. q = ± Ne , (đơn vị là C trong hệ SI) Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Tương tác giữa các điện tích đứng yên gọi là tương tác tĩnh điện hay tương tác Coulomb. Khái niệm điện tích B. Phân bố điện tích Điện tích điểm là điện tích tập trung trong một vùng có kích thước nhỏ so với khoảng cách từ vùng đó đến điểm muốn khảo sát tác dụng của điện trường. Ngược lại ta có một phân bố điện tích. Biết được mật độ điện tích của một phân bố điện tích liên tục ta có thể tính được toàn thể điện tích q của phân bố đó. Phân bố điện tích Mật độ điện tích khối: Có 3 loại mật độ điện tích Mật độ điện tích dài: Mật độ điện mặt: . ĐỊNH LUẬT COULOMB Năm 1785, Coulomb đưa ra định luật tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên. Phương: là đường nối hai điện tích. Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu và là lực hút nếu hai điện tích trái | CHƯƠNG 1 ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG . ĐIỆN TÍCH A. Khái niệm điện tích Đã có từ thời cổ Hy Lạp, khi cọ xát thủy tinh với lụa thì thủy tinh hút được các vật nhẹ khác nên người ta đã nghĩ rằng thủy tinh đã nhiễm điện hay đã mang điện tích. Đến năm 1600, William Gibert khảo sát các vật thể và đi đến kết luận rằng: có hai loại điện tích, một loại có tính chất như thủy tinh gọi là chất cách điện còn loại thứ hai không có tính chất đó gọi là chất dẫn điện. Khái niệm điện tích Khoảng năm 1700, Charles Dufay nhận thấy khi cọ xát nhiều vật cách điện với nỉ hay lụa thì chúng có thể đẩy nhau hoặc hút nhau. Benjamin Franklin gọi điện tích trên thanh thủy tinh là dương và của cao su là âm. Sự nhiễm điện của một vật khi cọ xát vào vật khác là do các ion hay electron chuyển từ vật này sang vật khác. Các điện tích không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ vật này sang vật khác hoặc bên trong vật mà thôi. Vậy Nếu xét một hệ gồm các điện tích cô lập thì tổng đại số điện tích

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    445    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.