Bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh giờ đầu sau sanh - Trần Thị Ngọc Ánh

Dưới đây là bài giảng Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh giờ đầu sau sanh do Trần Thị Ngọc Ánh biên soạn. Bài giảng giới thiệu tới các bạn về nhận định đối với bà mẹ và trẻ sơ sinh giờ đầu sau sanh; kế hoạch chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh giờ đầu sau sanh; một vài tình huống có thể gặp và cách xử trí đối với bà mẹ và trẻ sơ sinh giờ đầu sau sanh. | NHS Trần Thị Ngọc Ánh CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH GIỜ ĐẦU SAU SANH Nhận định Sức khoẻ của mẹ Nguy cơ những giờ đầu sau sanh là chảy máu do: Đờ TC thứ phát Tụ máu đường sinh dục Đau do sự co hồi TC, vết may TSM Tâm lý mẹ: mệt mỏi, lo lắng Con: sự đáp ứng của trẻ đối với môi trường bên ngoài tử cung. Kế hoạch chăm sóc 2 giờ đầu sau sanh Mẹ: Vẫn nằm ở box sanh. Nếu mẹ và con bình thường, cho con nằm cạnh mẹ và hướng dẫn cho con bú mẹ Theo dõi: thể trạng, mạch, huyết áp, sự co hồi tử cung và chảy máu âm đạo, vết may tầng sinh môn mỗi 15-30phút/ lần. Kế hoạch chăm sóc 2 giờ đầu sau sanh Con: Chăm sóc thường qui: khám toàn thân, chăm sóc rốn, mắt, da, tiêm vitamin K1. Giữ ấm: mặc ấm, đội mũ, mang vớ, để trẻ nằm cạnh mẹ, tốt nhất là da kề da trên ngực mẹ. Theo dõi ngay sau đẻ: chỉ số Apgar phút thứ 1,5,10. Toàn trạng: nhịp thở, màu sắc da, thân nhiệt mỗi 20phút/lần Kế hoạch chăm sóc Lưu ý: khi theo dõi, chăm sóc mẹ và con phải bảo đảm: Rửa tay trước và sau mỗi lần chăm sóc. Dụng cụ chăm sóc phải vô khuẩn hoặc sạch. Tã áo, khăn, đồ dùng cho mẹ và con phải khô, sạch. Một vài tình huống có thể gặp Đối với mẹ: Phát hiện Xử trí Mạch ≥ 90 lần/p Kiểm tra HA, mạch ngay Kiểm tra sinh dục Truyền dung dịch điện giải đẳng trương Xử trí choáng sản khoa Huyết áp hạ (tối đa ≤ 90mmHg) Chảy máu ≥ 250ml và vẫn tiếp tục ra Bình thường sau sanh mạch chậm, nếu mạch nhanh có thể đang có sự mất máu nhiều dẫn đến choáng, do đó cần phải kiểm tra HA và lượng máu mất ngay (cần đo lượng máu cụ thể tránh đánh giá 1 cách chủ quan bằng mắt thường),sự co hồi TC. Khi thấy HA thấp là có thể SP đang bị choáng cần xử trí choáng ngay ( nằm đầu thấp, thở oxy, lập đường truyền TM với DD đảng trương, có thể lập nhiều đường truyền) 6 Một vài tình huống có thể gặp Đối với mẹ: Phát hiện Xử trí Tử cung mềm, cao trên rốn Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn Xử trí đờ TC: (xoa bóp TC, tiêm thuốc co hồi TC, KTTC, chèn TC bằng 2 tay, ) Truyền dung dịch điện giải đẳng trương Rách âm đạo, tầng sinh môn Khâu phục hồi lại Khối | NHS Trần Thị Ngọc Ánh CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH GIỜ ĐẦU SAU SANH Nhận định Sức khoẻ của mẹ Nguy cơ những giờ đầu sau sanh là chảy máu do: Đờ TC thứ phát Tụ máu đường sinh dục Đau do sự co hồi TC, vết may TSM Tâm lý mẹ: mệt mỏi, lo lắng Con: sự đáp ứng của trẻ đối với môi trường bên ngoài tử cung. Kế hoạch chăm sóc 2 giờ đầu sau sanh Mẹ: Vẫn nằm ở box sanh. Nếu mẹ và con bình thường, cho con nằm cạnh mẹ và hướng dẫn cho con bú mẹ Theo dõi: thể trạng, mạch, huyết áp, sự co hồi tử cung và chảy máu âm đạo, vết may tầng sinh môn mỗi 15-30phút/ lần. Kế hoạch chăm sóc 2 giờ đầu sau sanh Con: Chăm sóc thường qui: khám toàn thân, chăm sóc rốn, mắt, da, tiêm vitamin K1. Giữ ấm: mặc ấm, đội mũ, mang vớ, để trẻ nằm cạnh mẹ, tốt nhất là da kề da trên ngực mẹ. Theo dõi ngay sau đẻ: chỉ số Apgar phút thứ 1,5,10. Toàn trạng: nhịp thở, màu sắc da, thân nhiệt mỗi 20phút/lần Kế hoạch chăm sóc Lưu ý: khi theo dõi, chăm sóc mẹ và con phải bảo đảm: Rửa tay trước và sau mỗi lần chăm sóc. Dụng cụ chăm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
163    66    2    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.