Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật

Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa, phân loại tiền sản giật; đặc tính của tiền sản giật; yếu tố nguy cơ thường gặp của tiền sản giật; triệu chứng tiền sản giật; xử lý tiền sản giật và một số kiến thức khác, mời các bạn tham khảo. | TIềN SảN GIậT VÀ SảN GIậT Jenny Leigh Midwifery Educator Birralee Maternity Services, Box Hill Hospital. Melbourne, Australia. Tu Du & Hung Vuong Hospital In-services. Vietnam Jan – Feb 2010 Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật Tổng quan Cao huyết áp trong thai kỳ bao gồm một số bệnh lý và chiếm 6-8% tổng số các thai kỳ. Các bệnh lý này bao gồm: Cao huyết áp mạn tính Cao huyết áp do thai kỳ Tiền sản giật Sản giật Những bệnh lý này gây bệnh suất và tử suất mẹ và chu sinh cao đáng kể. Các định nghĩa Cao huyết áp: Đo huyết áp ở tư thế ngồi (cánh tay phải để nằm ngang) luôn luôn đo được: Huyết áp tâm thu > 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương > 90 mmHg Ghi nhận trị số huyết áp tâm trương bằng sự biến mất của tiếng Korotkoff thứ V Các định nghĩa Tiểu đạm Protein trong nước tiểu 24h > 30 mg/mmol Protein nước tiểu +3 hoặc +4 trong mẫu nước tiểu bất kỳ hay bằng que thử nước tiểu Phù Không còn được tính vào định nghĩa TSG vì phù có thể xảy ra ở sản phụ có hoặc không có TSG (KEMH, 2008) Phân loại – cao huyết áp mạn Cao huyết áp mạn tính Chẩn đoán HA tâm thu > 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương > 90 mmHg vào thời điểm: trước khi có thai; vào 20 tuần đầu của thai kỳ, hoặc tồn tại sau 6 tuần hậu sản Khuyến cáo theo dõi cao HA sau sanh cho tất cả các sản phụ có một biến chứng cao huyết áp thai kỳ. Phân loại – cao huyết áp mạn Cao huyết áp thai kỳ Xuất hiện HA cao sau tuần thứ 20 của thai kỳ hoặc trong 24 giờ đầu sau sanh Không có triệu chứng lâm sàng hay triệu chứng cơ năng khác của TSG hoặc bằng chứng của bệnh lý mạch máu gây tăng huyết áp Phải điều trị tăng huyết áp cho đến 12 tuần sau sanh Phân loại – cao huyết áp thai kỳ Xử trí Dùng một thuốc hạ áp (Methyldopa, Labetalol) để duy trì huyết áp tâm thu 110-140, tâm trương 80-90 Theo dõi thai và xét nghiệm để loại trừ TSG Chờ chuyển dạ tự nhiên hoặc gây chuyển dạ nếu có chỉ định lâm sàng Một số sản phụ sẽ tiến triển đến hội chứng lâm sàng của TSG, tốc độ tiến triển được xác định bằng tuổi thai tại thời điểm chẩn đoán. Tuổi . | TIềN SảN GIậT VÀ SảN GIậT Jenny Leigh Midwifery Educator Birralee Maternity Services, Box Hill Hospital. Melbourne, Australia. Tu Du & Hung Vuong Hospital In-services. Vietnam Jan – Feb 2010 Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật Tổng quan Cao huyết áp trong thai kỳ bao gồm một số bệnh lý và chiếm 6-8% tổng số các thai kỳ. Các bệnh lý này bao gồm: Cao huyết áp mạn tính Cao huyết áp do thai kỳ Tiền sản giật Sản giật Những bệnh lý này gây bệnh suất và tử suất mẹ và chu sinh cao đáng kể. Các định nghĩa Cao huyết áp: Đo huyết áp ở tư thế ngồi (cánh tay phải để nằm ngang) luôn luôn đo được: Huyết áp tâm thu > 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương > 90 mmHg Ghi nhận trị số huyết áp tâm trương bằng sự biến mất của tiếng Korotkoff thứ V Các định nghĩa Tiểu đạm Protein trong nước tiểu 24h > 30 mg/mmol Protein nước tiểu +3 hoặc +4 trong mẫu nước tiểu bất kỳ hay bằng que thử nước tiểu Phù Không còn được tính vào định nghĩa TSG vì phù có thể xảy ra ở sản phụ có hoặc không có TSG (KEMH, 2008)

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.