Bài giảng Chăm sóc tiền sản – Vai trò và trách nhiệm của hộ sinh

Bài giảng Chăm sóc tiền sản – Vai trò và trách nhiệm của hộ sinh nêu lên nguyên nhân cần phải chăm sóc tiền sản; khám thai; số lần khám thai; thời điểm khám thai; bài tập thể dục cho thai phụ. Với những hướng dẫn cụ thể về từng tuần khám thai bài giảng sẽ giúp các bạn nắm bắt kiến thức một cách rõ ràng và chi tiết hơn. | Barb Soong Tại sao phải chăm sóc tiền sản1 Là một phần không thể tách rời trong theo dõi chuyển dạ. Mở đầu cho mối quan hệ giữa hộ sinh và bà mẹ – một mô hình chăm sóc của hộ sinh (chăm sóc trước sanh, trong sanh và sau sanh). Mô hình chăm sóc được nhiều người thực hiện Tại sao cần chăm sóc tiền sản2 Theo dõi, phát hiện, điều trị các biến chứng khi mang thai hoặc bệnh lý của mẹ trước khi mang thai (ví dụ như cao huyết áp mãn. Cao huyết áp thai kỳ (Pregnancy Induced Hypertension), tắc mật). Tiền sử sản khoa Khám thai Khó xác định số lần khám thai cụ thể Cân nhắc khám thai trong những trường hợp: Thai kỳ nhiều nguy cơ Khám theo yêu cầu của thai phụ Khám thai định kỳ Số lần và thời gian khám thai1 Truyền thống (thực hiện từ năm 1920) Mỗi 4 tuần cho đến khi thai được 28 tuần. Mỗi 2 tuần cho đến khi thai được 36 tuần. Mỗi tuần một lần cho đến khi sinh Số lần và thời gian khám thai2 Theo hướng dẫn của NICE (2008) Thai kỳ bình thường Con so – 10 lần trong suốt thai kỳ Con rạ – 7 lần trong suốt thai kỳ Yêu cầu các thời điểm khám thai Trước hoặc khi thai được 12 tuần – khám theo lịch hẹn 16 – 20 tuần 20 – 24 tuần 24 – 28 tuần 30 – 32 tuần 34 – 36 tuần 38 – 40 tuần 41 – 42 tuần hơn: hướng đến khởi phát chuyển dạ Lưu ý Tại mỗi bệnh viện, các vấn đề được thảo luận ở mỗi lần khám thai giữa các bác sĩ lâm sàng sẽ khác nhau. Mỗi phòng khám hoặc bệnh viện có những khuyến cáo và hướng dẫn thực hành riêng. Tài liệu này cung cấp một phác thảo về mô hình chăm sóc tiền sản tùy thuộc vào sự lựa chọn của thai phụ. Khám thai lần đầu – tiếp nhân thai phụ Ghi nhận thông tin quản lý thai Cung cấp kiến thức cho thai phụ. Thảo luận về việc quản lý thai – Xem xét hoàn cảnh cá nhân. Hỗ trợ nhu cầu tình cảm Khám thai lần đầu – những thông tin cần biết1 Chia sẻ thông tin Lựa chọn mô hình chăm sóc Kế hoạch chăm sóc – trước sanh, trong sanh và sau sanh Những thay đổi sinh lý của thai kỳ Hướng dẫn chế độ ăn uống Hỗ trợ về mặt cảm xúc, xã hội Giáo dục . | Barb Soong Tại sao phải chăm sóc tiền sản1 Là một phần không thể tách rời trong theo dõi chuyển dạ. Mở đầu cho mối quan hệ giữa hộ sinh và bà mẹ – một mô hình chăm sóc của hộ sinh (chăm sóc trước sanh, trong sanh và sau sanh). Mô hình chăm sóc được nhiều người thực hiện Tại sao cần chăm sóc tiền sản2 Theo dõi, phát hiện, điều trị các biến chứng khi mang thai hoặc bệnh lý của mẹ trước khi mang thai (ví dụ như cao huyết áp mãn. Cao huyết áp thai kỳ (Pregnancy Induced Hypertension), tắc mật). Tiền sử sản khoa Khám thai Khó xác định số lần khám thai cụ thể Cân nhắc khám thai trong những trường hợp: Thai kỳ nhiều nguy cơ Khám theo yêu cầu của thai phụ Khám thai định kỳ Số lần và thời gian khám thai1 Truyền thống (thực hiện từ năm 1920) Mỗi 4 tuần cho đến khi thai được 28 tuần. Mỗi 2 tuần cho đến khi thai được 36 tuần. Mỗi tuần một lần cho đến khi sinh Số lần và thời gian khám thai2 Theo hướng dẫn của NICE (2008) Thai kỳ bình thường Con so – 10 lần trong suốt .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.