Bài giảng Chăm sóc trẻ sinh non trình bày về định nghĩa trẻ non tháng; trẻ sinh non; chăm sóc tốt cho trẻ sinh non; những biến chứng thường gặp với trẻ sinh non. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. Với các bạn chuyên ngành Y học thì đây là tài liệu hữu ích. | Định nghĩa trẻ non tháng Không phải phụ nữ mang thai nào cũng sanh đúng ngày theo dự tính. Thực tế, có khoảng 7 - 8% trong số những trẻ sanh ra tại Úc là "non" hay " thiếu tháng ". Tại Úc, trẻ non tháng, theo định nghĩa y khoa, được xác định là trường hợp “sẩy thai to”, khi tuổi thai trên 20 tuần và / hoặc có cân nặng hơn 400 gram. Sự phân loại có thể khác nhau tùy theo mỗi quốc gia. ( Theo WHO, trẻ sơ sinh non tháng là trẻ có tuổi thai 22 tuần và trọng lượng 500 gram). Trẻ sinh non Từ 32 đến 37 tuần được coi là "hơi non". Gần 80% trẻ sơ sinh non tháng được sinh trong khoảng từ 32 đến 37 tuần tuổi. Trẻ non tháng có tuổi thai từ 28 đến 31 tuần, khoảng 11% trẻ sinh non trong giai đoạn này. Trước 28 tuần được coi là "cực non". Khoảng 9% trẻ sơ sinh non tháng được sinh dưới 28 tuần. Chăm sóc tốt cho trẻ sinh non Trẻ sinh non có những nhu cầu đặc biệt nên việc chăm sóc cho trẻ sinh non khác với trẻ sơ sinh đủ tháng, đó là lý do tại sao trẻ sơ sinh non tháng thường bắt đầu cuộc sống của mình sau khi sinh ra trong một đơn vị chăm sóc tích cực trẻ sơ sinh -NICU NICU được thiết kế để cung cấp một bầu không khí hạn chế căng thẳng cho trẻ sơ sinh và đáp ứng các nhu cầu cơ bản về thân nhiệt, dinh dưỡng, và bảo vệ để đảm bảo tăng trưởng và phát triển. Những biến chứng thường gặp Thân nhiệt Ở trẻ sơ sinh non tháng sự duy trì thân nhiệt kém do thiếu lớp mỡ dưới da kể cả khi đã được quấn với chăn. Vì vậy, lồng ấp hoặc đèn sưởi được sử dụng để giữ ấm cho trẻ trong NICU. Duy trì thân nhiệt bình thường sẽ giúp trẻ phát triển nhanh hơn. Hạ đường huyết. Trẻ sơ sinh non tháng thường không có khả năng duy trì nồng độ đường trong máu do chưa bú mẹ được. Cần cho ăn qua ống thông mũi dạ dày và/hoặc qua đường tĩnh mạch bằng dung dịch Dextrose 10%. Các biến chứng thường gặp Tăng bilirubin máu Một biến chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh non tháng là tăng bilirubin máu, gây ảnh hưởng đến 80% trẻ sinh non. Tăng bilirubin - sản phẩm sinh ra từ việc phân hủy hồng cầu – gây hiện tượng vàng da, là cho da và tròng trắng mắt trở nên vàng. Những biến chứng thường gặp Hội chứng suy hô hấp Những biến chứng thường gặp Huyết áp thấp Huyết áp thấp là một biến chứng tương đối phổ biến có thể xảy ra ngay sau khi sinh. Có thể do nhiễm khuẩn, mất máu, mất nước, hoặc một số thuốc sử dụng cho mẹ trước khi sinh. Huyết áp thấp có thể được điều trị bằng cách tăng lượng dịch truyền hoặc bằng thuốc. Trẻ sơ sinh có huyết áp thấp do mất máu có thể phải truyền máu. | Định nghĩa trẻ non tháng Không phải phụ nữ mang thai nào cũng sanh đúng ngày theo dự tính. Thực tế, có khoảng 7 - 8% trong số những trẻ sanh ra tại Úc là "non" hay " thiếu tháng ". Tại Úc, trẻ non tháng, theo định nghĩa y khoa, được xác định là trường hợp “sẩy thai to”, khi tuổi thai trên 20 tuần và / hoặc có cân nặng hơn 400 gram. Sự phân loại có thể khác nhau tùy theo mỗi quốc gia. ( Theo WHO, trẻ sơ sinh non tháng là trẻ có tuổi thai 22 tuần và trọng lượng 500 gram). Trẻ sinh non Từ 32 đến 37 tuần được coi là "hơi non". Gần 80% trẻ sơ sinh non tháng được sinh trong khoảng từ 32 đến 37 tuần tuổi. Trẻ non tháng có tuổi thai từ 28 đến 31 tuần, khoảng 11% trẻ sinh non trong giai đoạn này. Trước 28 tuần được coi là "cực non". Khoảng 9% trẻ sơ sinh non tháng được sinh dưới 28 tuần. Chăm sóc tốt cho trẻ sinh non Trẻ sinh non có những nhu cầu đặc biệt nên việc chăm sóc cho trẻ sinh non khác với trẻ sơ sinh đủ tháng, đó là lý do tại sao trẻ sơ sinh non tháng thường bắt đầu cuộc sống của .