Bài giảng Tăng huyết áp thai kỳ - BS. Thái Thị Mai Yến

Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về phân loại tăng huyết áp trong thai kỳ; dịch tễ học, sinh lý bệnh, đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán đối với bệnh tiền sản giật; tăng huyết áp trước khi có thai; tăng huyết áp do thai kỳ; chăm sóc tăng huyết áp thai kỳ thông qua bài giảng Tăng huyết áp thai kỳ dưới đây.   | TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ BS THÁI THỊ MAI YẾN BV ND 115, TMTQ MỞ ĐẦU THA thai kỳ là nguyên nhân gây bệnh tật và tử vong cho mẹ Rối loạn THA trong thai kỳ là vấn đề phổ biến thường xảy ra vào giữa tam cá nguyệt thứ hai. THA chiếm 8% / mang thai. 10% / mang thai lần đầu Khoảng 12% thai lần đầu xuất hiện THA vào tuần thứ 20. 50% sẽ tiến triển đến tiền sản giật (TSG), sản giật THA trước khi có thai có tỷ lệ tiền sản giật và khả năng sanh non cao hơn MỞ ĐẦU Chẩn đoán THA khi HA tâm thu ≥ 140 và hoặc HA tâm trương ≥ 90 mm Hg. Cách đo HA: BN tư thế ngồi Đo tối thiểu 2 lần cách nhau ít nhất 6h PHÂN LOẠI 4 dạng rối loạn THA trong thai kỳ THA trước khi có thai (Preexisting (chronic) hypertension) THA thai kỳ (Gestational hypertension) Tiền sản giật (Preeclampsia-eclampsia) Tiền sản giật trên nền THA mạn tính (Preeclampsia superimposed upon preexisting hypertension) PHÂN LOẠI Chẩn đoán RL THA trong thai kỳ phần lớn dựa vào tuổi thai THA trước khi có thai: THA xuất hiện trước khi có thai ( trước tuần 20) và tồn tại sau sanh >12W TSG: THA xuất hiện sau tuần thứ 20 và có protein niệu > giờ THA thai kỳ: THA xuất hiện sau tuần thứ 20 và không có protein niệu TSG/ THA trước khi có thai: THA có trước tuần 20 và đạm niệu xuất hiện ở nữa sau thai kỳ TIỀN SẢN GIẬT Preeclampsia-eclampsia TIỀN SẢN GIẬT Dịch tể học Tiền sản giật là dạng LS quan trọng nhất. Chiếm 1-3% THA thai kỳ. TSG làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cho mẹ và thai TSG thường xảy ra ở người mang con so và bên chồng hoặc vợ từng có mẹ bị TSG trước đó (vai trò gene) Các yếu tố tiên đoán TSG khác: Tuổi quá trẻ hoặc quá lớn Mang đa thai Bệnh thận hoặc bệnh tim đi kèm THA mạn tính TIỀN SẢN GIẬT Dịch tể học Nhận thấy /thai kỳ bình thường : HA giảm nhẹ ở tam cá nguyệt đầu và giữa; trở về ở mức trước khi mang thai vào tam cá nguyệt thứ ba. Vì thế người THA mạn, HA có thể bình thường ở giai đoạn đầu, tăng vào giai đoạn sau. Nếu có đạm niệu mà chưa phát hiện trước đó chắc chắn sẽ cđ TSG | TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ BS THÁI THỊ MAI YẾN BV ND 115, TMTQ MỞ ĐẦU THA thai kỳ là nguyên nhân gây bệnh tật và tử vong cho mẹ Rối loạn THA trong thai kỳ là vấn đề phổ biến thường xảy ra vào giữa tam cá nguyệt thứ hai. THA chiếm 8% / mang thai. 10% / mang thai lần đầu Khoảng 12% thai lần đầu xuất hiện THA vào tuần thứ 20. 50% sẽ tiến triển đến tiền sản giật (TSG), sản giật THA trước khi có thai có tỷ lệ tiền sản giật và khả năng sanh non cao hơn MỞ ĐẦU Chẩn đoán THA khi HA tâm thu ≥ 140 và hoặc HA tâm trương ≥ 90 mm Hg. Cách đo HA: BN tư thế ngồi Đo tối thiểu 2 lần cách nhau ít nhất 6h PHÂN LOẠI 4 dạng rối loạn THA trong thai kỳ THA trước khi có thai (Preexisting (chronic) hypertension) THA thai kỳ (Gestational hypertension) Tiền sản giật (Preeclampsia-eclampsia) Tiền sản giật trên nền THA mạn tính (Preeclampsia superimposed upon preexisting hypertension) PHÂN LOẠI Chẩn đoán RL THA trong thai kỳ phần lớn dựa vào tuổi thai THA trước khi có thai: THA xuất hiện trước khi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.