Nguyên lý phun phủ kim loại, các phương pháp phun phủ, công nghệ phun kim loại, ứng dụng phun phủ,. là những nội dung trong bài thuyết trình với đề tài "Tạo lớp phủ là kim loại bằng phương pháp phun". để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN : CN ĐIỆN HÓA VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI Sinh Viên : Đồng Hoàng Trung Nguyễn Xuân Dũng, Lê Trọng Thống, Cao Ngọc Biển ĐỀ TÀI Tạo lớp phủ là kim loại bằng phương pháp Phun lý Phun phủ kim loại là công nghệ không thể thiếu trong lĩnh vực luyện kim; điện - điện tử, cơ khí Công nghệ phun phủ kết hợp với công nghệ xử lý bề mặt bằng phương pháp hóa nhiệt luyện để phục hồi các chi tiết đã qua sử dụngvà bị mài mòn quá mức cho phép có dạng trục và dạng vỏ tròn xoay, là những chi tiết rất phổ biến trong máy móc và thiết bị nhập ngoại Khi phun phủ những giọt nhỏ kim loại ít nhiều cũng nóng chảy do áp lực của lửa hồ quang ( hoặc plasma) sẽ thổi chúng bám vào bề mặt sản phẩm với tốc độ 50-250 m/s và liên kết thành lớp xốp. Sự liên kết chủ yếu bằng quá trình chảy kết và bám dính bằng lực cơ học lên bề mặt sản phẩm qua lớp oxit mỏng. Yêu cầu quan trọng là phải kín sít. Các phương pháp phun phủ Phun phủ bằng lửa khí hàn oxi-axetylen ở nhiệt độ 3200 độ C. Kim loại phun phủ ở dạng dây, bột hoặc que. Phun phủ bằng lửa hồ quang được tạo thành giữa 2 thang kim loại làm nóng chảy. Phun phủ bằng quá trình nổ của các hỗn hợp khí trong súng phun. Phun phủ bằng plasma sẽ làm ion hóa vật liệu phủ bằng hồ quang cao, làm nóng chảy bằng plasma Ưu điểm : - Bằng phun có thể phủ được các vật liệu rất khác nhau trên bề mặt chi tiết như kính, vải, gỗ,. -Có thể sử dụng các kim loại và hợp kim khác nhau hoặc hỗn hợp giữa chúng. Có thể phun nhiều lớp với những vật liệu khác nhau để tạo các lớp phủ có tính chất đặc biệt. Thiết bị phun khá đơn giản và gọn nhẹ, có thể di chuyển dễ dàng và nhanh chóng. Có thể sử dụng các kim loại và hợp kim khác nhau hoặc hỗn hợp giữa chúng. Có thể phun nhiều lớp với những vật liệu khác nhau để tạo các lớp phủ có tính chát đặc biệt. Chi tiết phun ít bị biến dạng. Nhược điểm: Khi chi tiết nhỏ, sự phun ít hiệu quả do tổn hao vật liệu phun lớn. Trong trường hợp này ta sử dụng các phương pháp khác sẽ cho . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN : CN ĐIỆN HÓA VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI Sinh Viên : Đồng Hoàng Trung Nguyễn Xuân Dũng, Lê Trọng Thống, Cao Ngọc Biển ĐỀ TÀI Tạo lớp phủ là kim loại bằng phương pháp Phun lý Phun phủ kim loại là công nghệ không thể thiếu trong lĩnh vực luyện kim; điện - điện tử, cơ khí Công nghệ phun phủ kết hợp với công nghệ xử lý bề mặt bằng phương pháp hóa nhiệt luyện để phục hồi các chi tiết đã qua sử dụngvà bị mài mòn quá mức cho phép có dạng trục và dạng vỏ tròn xoay, là những chi tiết rất phổ biến trong máy móc và thiết bị nhập ngoại Khi phun phủ những giọt nhỏ kim loại ít nhiều cũng nóng chảy do áp lực của lửa hồ quang ( hoặc plasma) sẽ thổi chúng bám vào bề mặt sản phẩm với tốc độ 50-250 m/s và liên kết thành lớp xốp. Sự liên kết chủ yếu bằng quá trình chảy kết và bám dính bằng lực cơ học lên bề mặt sản phẩm qua lớp oxit mỏng. Yêu cầu quan trọng là phải kín sít. Các phương pháp phun phủ Phun phủ bằng lửa khí hàn oxi-axetylen