Bài giảng Luật biển Việt Nam cung cấp đến người học các nội dung như: Sự cần thiết ban hành Luật biển Việt Nam, các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng Luật biển Việt Nam, nội dung cơ bản của Luật biển Việt Nam, và một số vấn đề lưu ý khi làm công tác tuyên truyền về biển. Mời các bạn tham khảo. | LUẬT BIỂN VIỆT NAM 01 hải lý = 1,852 km 200 hải lý=370,4km TỔ QUỐC LÀ THIÊNG LIÊNG LÀ BẤT KHẢ XÂM PHẠM I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VIỆT NAM 1. Căn cứ xây dựng Luật biển Việt Nam: Luật biển Việt Nam được xây dựng dựa trên các căn cứ sau đây: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. - Nghị quyết của Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982; Nghị quyết Đại hội lần thứ X, Đại hội lần thứ XI của Đảng; các Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị của Nhà nước về phát triển kinh tế biển và đảm bảo an ninh quốc phòng, Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 30-5-2007 về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Các Tuyên bố của Chính phủ về chế độ và phạm vi các vùng biển Việt Nam bao gồm: Tuyên bố của Chính phủ năm 1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố của Chính phủ năm 1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Luật Biên giới quốc gia năm 2003; và các văn bản pháp luật có liên quan đến các lĩnh vực chuyên ngành về biển. - Tổng kết kinh nghiệm quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo và quá trình đổi mới việc quản lý, bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia trong thời gian qua. - Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc, các điều ước song phương về phân định ranh giới các vùng biển giữa Việt Nam với các nước láng giềng như Hiệp định năm 1997 về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Thái Lan, Hiệp định năm 2000 phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định năm 2003 phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xia. - Tham khảo kinh nghiệm quản lý, bảo vệ vùng biển và luật pháp về biển của các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Mỹ, Úc, Ca-na-đa, Ấn Độ 2. Sự cần thiết ban hành Luật biển Việt Nam Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài trên km, kinh tế biển và các ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào nền kinh tế đất nước. Năm 1994, nước ta đã phê chuẩn và chính thức trở thành thành viên của Công ước | LUẬT BIỂN VIỆT NAM 01 hải lý = 1,852 km 200 hải lý=370,4km TỔ QUỐC LÀ THIÊNG LIÊNG LÀ BẤT KHẢ XÂM PHẠM I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VIỆT NAM 1. Căn cứ xây dựng Luật biển Việt Nam: Luật biển Việt Nam được xây dựng dựa trên các căn cứ sau đây: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. - Nghị quyết của Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982; Nghị quyết Đại hội lần thứ X, Đại hội lần thứ XI của Đảng; các Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị của Nhà nước về phát triển kinh tế biển và đảm bảo an ninh quốc phòng, Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 30-5-2007 về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Các Tuyên bố của Chính phủ về chế độ và phạm vi các vùng biển Việt Nam bao gồm: Tuyên bố của Chính phủ năm 1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố của Chính phủ năm 1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Luật Biên giới quốc gia năm 2003; và các văn bản pháp luật có liên quan đến các lĩnh vực chuyên .