Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam sẽ giới thiệu tới các bạn các vấn đề cơ bản như: Sở hữu về tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,. nắm bắt thông tin vấn đề.   | VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Dũng Anh Phó Trưởng khoa Kinh tế Học viện Chính trị khu vực III I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Khái niệm về sở hữu và các loại hình sở hữu a. Khái niệm Sở hữu là phạm trù kinh tế, thể hiện các quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu và phân phối trong từng hình thái kinh tế - xã hội nhất định Sở hữu là hình thức chiếm hữu nhất định về của cải vật chất, trước hết là về TLSX, được hình thành trong lịch sử, là quan hệ giữa người với người về chiếm hữu của cải trong xã hội. Câu hỏi thảo luận: Theo anh (chị) hiện nay nước ta có mấy loại hình và hình thức sở hữu? b. Loại hình và hình thức sở hữu Loại hình sở hữu Công hữu Tư hữu Hỗn hợp Hình thức sở hữu Toàn dân Cá thể CT CP Nhà nước Tiểu chủ CT LD Tập thể Tư nhân 2. Những luận điểm cơ bản về vấn đề sở hữu theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh a. Những luận điểm cơ bản về sở hữu theo chủ nghĩa Mác-Lênin - Sở hữu là một trong ba mặt nội dung của QHSX, sự biến đổi của quan hệ sở hữu là do sự phát triển của LLSX quyết định, nhưng sở hữu cũng có tác động tích cực trở lại đối với LLSX. - Quan hệ sở hữu về TLSX là cơ sở, là mặt bản chất của một kiểu QHSX nhất định, là một căn cứ quan trọng hàng đầu để phân biệt các phương thức sản xuất khác nhau. - Trong khi xây dựng chế độ công hữu XHCN, không cần và không thể xóa bỏ quan hệ hàng – tiền. Phải sử dụng quan hệ hàng – tiền làm phương thức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý nền kinh tế. b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở hữu tư liệu sản xuất Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, trong TKQĐ ở nước ta có những hình thức sở hữu chính về tư liệu sản xuất như sau: Sở hữu của nhà nước, sở hữu toàn dân; Sở hữu của hợp tác xã tức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; Sở hữu của người lao động riêng lẻ; Sở hữu của các nhà tư bản. 3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta Phân biệt giữa hai phạm trù: Sở . | VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Dũng Anh Phó Trưởng khoa Kinh tế Học viện Chính trị khu vực III I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Khái niệm về sở hữu và các loại hình sở hữu a. Khái niệm Sở hữu là phạm trù kinh tế, thể hiện các quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu và phân phối trong từng hình thái kinh tế - xã hội nhất định Sở hữu là hình thức chiếm hữu nhất định về của cải vật chất, trước hết là về TLSX, được hình thành trong lịch sử, là quan hệ giữa người với người về chiếm hữu của cải trong xã hội. Câu hỏi thảo luận: Theo anh (chị) hiện nay nước ta có mấy loại hình và hình thức sở hữu? b. Loại hình và hình thức sở hữu Loại hình sở hữu Công hữu Tư hữu Hỗn hợp Hình thức sở hữu Toàn dân Cá thể CT CP Nhà nước Tiểu chủ CT LD Tập thể Tư nhân 2. Những luận điểm cơ bản về vấn đề sở hữu theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh a. Những luận điểm cơ bản về

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.