Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 cung cấp cho các bạn những kiến thức về chủ nghĩa duy vật biện chứng như khái niệm chủ nghĩa duy vật biện chứng; quan điểm về vật chất; quan điểm về nguồn gốc, bản chất của ý thức; quan điểm về vai trò của ý thức; nguyên tắc phương pháp luận rút ra. | Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Quan điểm về vật chất? Quan điểm về nguồn gốc, bản chất của ý thức? Quan điểm về vai trò của ý thức? Nguyên tắc phương pháp luận rút ra? Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Tại sao triết học lại bàn những vấn đề trên? P KHÁI QUÁT NHẤT THẾ GIỚI thế giới có tồn tại không? Thế giới tồn tại như thế nào? Hiểu biết này có ích lợi gì? quan điểm của các trường phái triết học kết luận phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Là quan điểm triết học Mác – Lênin khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Là hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật Vật chất là gì? Tại sao lại quan tâm tới vấn đề vật chất? Triết hoc nào quan tâm tới vấn đề vật chất? Quan tâm thế nào? Vì liên quan tới vấn đề cơ bản của triết học Chủ nghĩa duy vật 3. Cụ thể I. Chủ nghĩa duy tâm: Thế giới (vật chất) không có thực, là ảo ảnh. Ý thức không có quan hệ với thế giới bên ngoài Trong cuộc sống, tinh thần đóng vai trò quyết định CNDT có khía cạnh tích cực song cơ bản có ảnh hưởng tiêu cực lên hoạt động của con người Chủ nghĩa duy vật: Thế giới có thực, mang tính vật chất (Cái gì tạo nên thế giới? Vật chất là gì? (*) Ý thức có quan hệ thế nào với vật chất? (**) ) Chủ nghĩa duy vật cũ: Chủ nghĩa duy vật cổ đại: chú trọng (*): Thế giới sinh ra từ vật chất Chủ nghĩa duy vật cận đại: chú trọng (**): Ý thức sinh ra từ bộ não người Mặt tích cực và hạn chế trong quan niệm của CNDV trước Mác về VẬT CHẤT Nước Lửa Nguyên tử Khối lượng TÍCH CỰC: Lấy thế giới để giải thích thế giới HẠN CHẾ: Đồng nhất vật chất với các sự vật cụ thể Chủ nghĩa duy vật biện chứng Thế giới tồn tại khách quan. Tính tồn tại khách quan là thuộc tính phổ biến nhất, quan trọng nhất của thế . | Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Quan điểm về vật chất? Quan điểm về nguồn gốc, bản chất của ý thức? Quan điểm về vai trò của ý thức? Nguyên tắc phương pháp luận rút ra? Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Tại sao triết học lại bàn những vấn đề trên? P KHÁI QUÁT NHẤT THẾ GIỚI thế giới có tồn tại không? Thế giới tồn tại như thế nào? Hiểu biết này có ích lợi gì? quan điểm của các trường phái triết học kết luận phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Là quan điểm triết học Mác – Lênin khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Là hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật Vật chất là gì? Tại sao lại quan tâm tới vấn đề vật chất? Triết hoc nào quan tâm tới vấn đề vật chất? Quan tâm thế nào? Vì liên quan tới vấn đề cơ bản của triết học Chủ nghĩa duy vật 3. Cụ thể I. Chủ nghĩa duy tâm: Thế giới (vật chất) không có thực, .