Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc tập trung làm rõ về tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc; tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc; mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.   | CHƯƠNG HAI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I/ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Sơ lược quan điểm của Mác, Ănghen, Lê-nin về vấn đề dân tộc 1/-Vấn đề dân tộc thuộc địa: a) Vấn đề dân tộc trong TTHCM là vấn đề dân tộc thuộc địa, thực chất của vấn đề này là: Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Lựa chọn con đường phát triển của đất nước là CNXH b) Cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập dân tộc: Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vấn đề cốt lõi mà các dân tộc thuộc địa phải nhận thức là độc lập dân tộc Từ quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh đã nâng lên thành quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền được tự do” (Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 3, trg 555) Nội dung của độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Độc lập dân tộc phải đi liền với quyền bình đẳng của tất cả các dân tộc khác nhau trên thế giới, và các dân tộc trong một nước. Độc lập dân tộc phải gắn với hòa bình chân chính. Độc lập dân tộc phải gắn với sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Độc lập dân tộc phải gắn với cơm no, áo ấm, hạnh phúc của mọi người. c) Chủ nghĩa yêu nước chân chính – một động lực lớn của đất nước Chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân tộc thuộc địa là sức mạnh chiến đấu và chiến thắng trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào. 2/- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác II/- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1/-Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của Cách mạng giải phóng dân tộc: Tính chất, nhiệm vụ: Tính chất | CHƯƠNG HAI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I/ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Sơ lược quan điểm của Mác, Ănghen, Lê-nin về vấn đề dân tộc 1/-Vấn đề dân tộc thuộc địa: a) Vấn đề dân tộc trong TTHCM là vấn đề dân tộc thuộc địa, thực chất của vấn đề này là: Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Lựa chọn con đường phát triển của đất nước là CNXH b) Cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập dân tộc: Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vấn đề cốt lõi mà các dân tộc thuộc địa phải nhận thức là độc lập dân tộc Từ quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp, Hồ Chí Minh đã nâng lên thành quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền được tự do” (Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 3, trg 555) Nội dung của độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Độc lập dân tộc phải đi liền

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.