Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu do TS. Bùi Xuân Thanh biên soạn đưa ra những khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. | TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG MỞ ĐẦU TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Chủ nghĩa Mác – LêNin là một hệ thống thống nhất bao gồm ba bộ phận TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin là các quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM * Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quy luật kinh tế - xã hội (của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của PTSXTBCN & sự ra đời, phát triển của PTSXCSCN) 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH * Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học là các quy luật chính trị - xã hội của quá trình ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM C. Mác & Ph. Ăngghen sáng lập ra CN Mác C. Mác ( Karl Marx, 1818 – 1883) Ph. Ăngghen ( Friedrich Engels, 1820 – 1895) 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong thời đại ĐQCN là . Lênin (Vlađmir Ilich Lênin, 1870 – 1924) 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM a. Điều kiện kinh tế - xã hội * Sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN ở Tây Âu giữa TK XIX * Sự trưởng thành của giai cấp vô sản hiện đại TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên b1. Nguồn gốc lý luận * Triết học cổ điển Đức ( . | TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG MỞ ĐẦU TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Chủ nghĩa Mác – LêNin là một hệ thống thống nhất bao gồm ba bộ phận TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin là các quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM * Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quy luật kinh tế - xã hội (của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của PTSXTBCN & sự ra đời, phát triển của PTSXCSCN) 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH * Đối tượng