Bài giảng Triết học Marx – Lenin - ThS. Đỗ Kiên Trung

Mời các bạn tham khảo bài giảng Triết học Marx – Lenin do ThS. Đỗ Kiên Trung biên soạn sau đây để bổ sung thêm kiến thức về các vấn đề cơ bản của Triết học; chủ nghĩa duy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật; chủ nghĩa duy vật lịch sử và một số kiến thức khác.   | ThS. Đỗ Kiên Trung dokientrung@ Bộ Giáo dục & Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Chí Minh Chủ nghĩa Marx – Lenin Triết học Marx – Lenin Kinh tế chính trị Marx – Lenin Chủ nghĩa xã hội khoa học Triết học Marx – Lenin NHẬP MÔN TRIẾT HỌC I II III IV Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của Triết học Lịch sử triết học phương Đông Lịch sử triết học phương Tây V Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin NHẬP MÔN TRIẾT HỌC Tri thức con người ở trình độ rất cao, đạt đến khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa. Cái bản chất, cái sâu xa nhất, cái thâm căn cố đế, cái cùng kỳ lý của vạn vật. Triết học Bản chất Quy luật Trừu tượng Hiện tượng Hình thức Cụ thể Vượt qua cái trông thấy, sờ thấy, nghe thấy, triết học đạt đến sự nhận thấy (cái bản chất bên trong sự vật). NHẬP MÔN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN TRIẾT HỌC I. TRIẾT HỌC LÀ GÌ? Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; và vị trí, vai trò của con . | ThS. Đỗ Kiên Trung dokientrung@ Bộ Giáo dục & Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Chí Minh Chủ nghĩa Marx – Lenin Triết học Marx – Lenin Kinh tế chính trị Marx – Lenin Chủ nghĩa xã hội khoa học Triết học Marx – Lenin NHẬP MÔN TRIẾT HỌC I II III IV Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của Triết học Lịch sử triết học phương Đông Lịch sử triết học phương Tây V Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin NHẬP MÔN TRIẾT HỌC Tri thức con người ở trình độ rất cao, đạt đến khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa. Cái bản chất, cái sâu xa nhất, cái thâm căn cố đế, cái cùng kỳ lý của vạn vật. Triết học Bản chất Quy luật Trừu tượng Hiện tượng Hình thức Cụ thể Vượt qua cái trông thấy, sờ thấy, nghe thấy, triết học đạt đến sự nhận thấy (cái bản chất bên trong sự vật). NHẬP MÔN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN TRIẾT HỌC I. TRIẾT HỌC LÀ GÌ? Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Tri thức Hệ thống Lý luận Chung nhất Thế giới Con người φιλοσοφία Philosophia Metaphysics Philosophy of Science Politics Ethics Logic Aristotle (384 – 322 TCN) NHẬP MÔN TRIẾT HỌC Aesthetics NHẬP MÔN TRIẾT HỌC II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức. Thế giới khách quan. Tất cả những gì tồn tại bên ngoài con người, không phụ thuộc ý muốn chủ quan của con người. Chủ quan. Những gì thuộc về con người, phụ thuộc vào ý chí, niềm tin, kinh nghiệm, lý trí, tình cảm, của con người. NHẬP MÔN TRIẾT HỌC II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức. Thế giới quan (giữa vật chất và ý thức, cái nào mang tính thứ nhất, cái nào mang tính thứ hai?) Phương pháp luận (con người có thể nhận thức được thế giới hay không?) NHẬP MÔN TRIẾT HỌC Khái quát lịch sử triết học Triết học phương Đông: Ấn Độ cổ đại (triết học tôn giáo) Trung Hoa cổ đại (triết học chính trị - đạo đức) Triết học phương Tây: Cổ đại (thế kỷ VIII TCN –

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    42    2    24-04-2024
8    60    2    24-04-2024
13    288    1    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.